K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

loading...

Gọi A,B lần lượt là hai mốc của bờ sông. Gọi điểm C là điểm nằm trên đường thước dây vuông góc với bờ sông tại A

=>AB vuông góc AC tại A

Theo đề, ta có: AC=16m \(\widehat{ABC}=75^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AB=\dfrac{AC}{tanB}=16:tan75\simeq4,3\left(m\right)\)

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

22 tháng 10 2021

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

22 tháng 10 2021

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

a, \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-3}{9-5\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{3}-2}{9-5\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-1}{9-5\sqrt{3}}\)

b, \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\cdot\left(\sqrt{x}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\) (ĐK: x > 0; \(x\ne1\) )

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4}-\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{x-4}\right)\cdot\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-4}{x-4}\right)\cdot\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{-7\sqrt{x}-2}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-7\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

c, \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\) (ĐK: \(x\ge0;x\ne1\) )

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}-\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+x-3}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

P/s: vì chữ bạn hơi xấu, mình dịch chưa chắc đúng nên có gì sai bạn thông cảm nhé. ^^

3.7:

a: =>9x=225

=>x=25

b: =>4x^2=64

=>x^2=16

=>x=4 hoặc x=-4

c; =>4(x+1)=8

=>x+1=2

=>x=1

d: =>9(2-3x)^2=36

=>(3x-2)^2=4

=>3x-2=4 hoặc 3x-2=-4

=>x=2 hoặc x=-2/3

e: =>\(\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x+2}-2\right)=0\)

=>x-2=0 hoặc x+2=4

=>x=2

NV
23 tháng 12 2022

Ta có \(\widehat{ACB}=38^0\) (so le trong)

\(AB=25+1,6=26,6\left(m\right)\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{tan\widehat{ACB}}=\dfrac{26,6}{tan38^0}\approx34\left(m\right)\)