K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Điều kiện : x ≠ 1

Điều kiện : x ≠   ± 1

ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

⇔  x 2 +9x -1 =17x -17 ⇔  x 2  -8x +16 =0

∆ ’ =  - 4 2  – 1.16 = 16 -16 =0

Phương trình có nghiệm kép :x1 =x2 =4

Giá trị của x thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy nghiệm của phương trình là x =4

a: ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)

=>\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=-2\)

=>-2*căn x-1=-2

=>căn x-1=1

=>x-1=1

=>x=2

b: ĐKXĐ: x>=1

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\cdot\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{2}\cdot\sqrt{x-1}+\dfrac{24\sqrt{x-1}}{8}=-17\)

=>\(-\sqrt{x-1}=-17\)

=>\(\sqrt{x-1}=17\)

=>x-1=289

=>x=290

23 tháng 6 2021

a) Áp dụng bđt AM-GM có:

\(\sqrt[3]{\left(9-x\right).8.8}\le\dfrac{9-x+8+8}{3}=\dfrac{25-x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}\le\dfrac{25-x}{12}\)

\(\sqrt[3]{\left(7+x\right).8.8}\le\dfrac{7+x+8+8}{3}=\dfrac{23+x}{3}\)\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{7+x}\le\dfrac{23+x}{12}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow\sqrt[3]{9-x}+\sqrt[3]{7+x}\le4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}9-x=8\\7+x=8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=1\)

Vậy...

b)Đk:\(x\ge2\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2.\left(x^2-4\right)=\left(x-2\right)^2.\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

Do \(x\ge2\Rightarrow x-1>0\)

Chia cả hai vế của pt cho x-1 ta được:

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x-1\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2+x-2-x^2+3x-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S={2}

c)Đk:\(\left\{{}\begin{matrix}9-x^2\ge0\\x^2-1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3\le x\le3\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x\ge3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=3\)

Thay x=3 vào pt thấy thỏa mãn

Vậy S={3}

23 tháng 6 2021

a) Quên mất, ko áp dụng đc AM-GM, xin lỗi

Pt \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}-2=2-\sqrt[3]{7+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9-x-8}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{8-\left(7-x\right)}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{1-x}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\dfrac{1}{\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4}=\dfrac{1}{4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}+2\sqrt[3]{9-x}+4=4+2\sqrt[3]{7+x}+\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(9-x\right)^2}-\sqrt[3]{\left(7+x\right)^2}+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)\left(\sqrt[3]{9-x}+\sqrt[3]{7+x}\right)+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right).4+2\left(\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}-\sqrt[3]{7+x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{9-x}=\sqrt[3]{7+x}\)\(\Leftrightarrow9-x=7+x\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy S={1}

4 tháng 4 2022

\(1,\dfrac{x-1}{3}=x+1\\ \Leftrightarrow x-1=3x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=3+1\\ \Leftrightarrow x=2\)

PT có tập nghiệm S = {2}

\(2,\sqrt{16x^2+8x+1}-2=x\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(4x+1\right)^2}-2=x\\\Leftrightarrow 4x+1-2=x\\ \Leftrightarrow4x-x=2-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

PT có tập nghiệm S = {1/3}

\(3,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\x-2y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(2x+y\right)-\left(2x-4y\right)=17-2\\ \Leftrightarrow5y=15\\ \Leftrightarrow y=3\\ \Leftrightarrow2x+3=17\\ \Leftrightarrow2x=14\\ \Leftrightarrow x=7\)

PTHH có tập nghiệm (x; y) là (7; 3)

7 tháng 1 2021

a.\(2\sqrt{12x}-3\sqrt{3x}+4\sqrt{48x}=17\)

=>\(4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}+16\sqrt{3x}=17\)

=>\(17\sqrt{3x}=17\)

=>\(\sqrt{3x}=1\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

7 tháng 1 2021

b.Ta có:\(\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

 

=>\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

=>\(\left|x-3\right|=1\)

Vậy có hai trường hợp:

TH1:\(x-3=1\)

=>\(x=4\)

TH2:\(x-3=-1\)

=>\(x=2\)

5 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}-\dfrac{2}{y}=2\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{3}{y}=5\end{matrix}\right.\left(x,y\ne0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{y}=3\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{3}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{5}{3}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{9}{5}=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{60}{x}-\dfrac{28}{y}=36\\\dfrac{60}{x}-\dfrac{135}{y}=525\end{matrix}\right.\left(x,y\ne0\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{9}{y}=35\\-\dfrac{163}{y}=489\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}-27=35\\y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{31}\\y=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{3}{y}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}-\dfrac{2}{y}=2\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{3}{y}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=-3\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}=1+\dfrac{1}{y}=1+\left(-3\right)=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 8 2021

Lời giải:

a. Đề thiếu

b. PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2}+\sqrt{(x-2)^2}=3$

$\Leftrightarrow |x-1|+|x-2|=3$
Nếu $x\geq 2$ thì pt trở thành:
$x-1+x-2=3$

$\Leftrightarrow 2x-3=3$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Nếu $1\leq x< 2$ thì:

$x-1+2-x=3\Leftrightarrow 1=3$ (vô lý)

Nếu $x< 1$ thì:

$1-x+2-x=3$

$\Leftrightarrow x=0$ (tm)

26 tháng 2 2021

a) đk: \(1\le x\le5\)

 \(\sqrt[4]{5-x}+\sqrt[4]{x-1}=\sqrt{2}\)

<=> \(\left(\sqrt[4]{5-x}+\sqrt[4]{x-1}\right)^4=\sqrt{2}^4\)

<=> \(5-x+x-1+4\sqrt[4]{5-x}^3.\sqrt[4]{x-1}+6\sqrt[4]{5-x}^2.\sqrt[4]{x-1}^2+4\sqrt[4]{5-x}.\sqrt[4]{x-1}^3=4\)

<=> \(\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}.\left(2\sqrt[4]{5-x}^2+3\sqrt[4]{5-x}.\sqrt[4]{x-1}+2\sqrt[4]{x-1}^2\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}=0\left(2\right)\\2\sqrt[4]{5-x}^2+3\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}+2\sqrt[4]{x-1}^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (2) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Giải (1) : Đặt \(\sqrt[4]{5-x}=a;\sqrt[4]{x-1}=b\)(đk : a, b \(\ge\)0)

Khi đó, ta có: \(2a^2+3ab+2b^2=0\)

<=> 2(a2 + 3/2ab + 9/16b2) + \(\dfrac{7}{8}b^2=0\)

<=> \(2\left(a+\dfrac{3}{4}b\right)^2+\dfrac{7}{8}b^2=0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{4}b=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[4]{x-1}=0\\\sqrt[4]{5-x}=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)(vô lí)

 

3 tháng 12 2021

 sao cách này rắc rối quá vậy , có cách nào đơn giản hơn không?  mà pt này rõ ràng có nghiệm chứ có phải vô nghiệm đâu