K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

ko bít

3 tháng 5 2019

Thế mà bn cx trl đc

15 tháng 3 2016

Công thức cơ bản

v=\(\frac{s}{t}\)

thời gian đi ngược chiều

t=\(\frac{s}{v1-v2}\)

thời gian ngược chiều

t=\(\frac{s}{v1+v2}\)

 

 

18 tháng 1 2017

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

ab=1 là sao

10 tháng 10 2017

a

21 tháng 3 2016

20 góc nhé!

giai thich giup minh voi

20 tháng 3 2016

Số góc tạo thành là :

\(\frac{10.9}{2}=45\) (góc)

ban co the ve hinh va chi ro ko

1: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là tia phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là tia phân giác của góc MOB(2)

Ta có: CM+MD=CD

nên CD=AC+BD

2: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

3: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

hay \(AC\cdot BD=\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2=\dfrac{AB^2}{4}\)

4: Ta có: CM=CA

nên C nằm trên đường trung trực của MA(3)

Ta có: OM=OA

nên O nằm trên đường trung trực của MA(4)

Từ (3) và (4) suy ra OC\(\perp\)MA(5)

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại M

Suy ra: MA\(\perp\)MB(6)

Từ (5) và (6) suy ra MB//OC