K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người gác rừng tí hon       Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.       Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có...
Đọc tiếp

Người gác rừng tí hon

      Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

      Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

      - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

        Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

       - A lô! Công an huyện đây!

       Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. 

        Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

        Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

       - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU


Đọc bài và cho biết nội dung

3
26 tháng 11 2023

Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 

26 tháng 11 2023

Nội dung của bài là :Biểu dương ý thức bảo vệ rừng; sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?

A. Dấu chân người lớn               B. Hơn chục khúc gỗ dài

C. Bọn trộm gỗ                           D. Cả A, B, và C

Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.

B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.

C. Đoàn khách tham quan

Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?

A. Tiếp tục theo dõi

B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an

C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ

A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng

B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng

C. Vì bố bạn  rất yêu rừng

Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?

A. Học được sự thông minh, dũng cảm

B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên

C. Cả A và B

Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ             B. Động từ             C. Tính từ              D. Đại từ

Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”

……………………………………………………………………………………………….

Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.

……………………………………………………………………………………………….

Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.

……………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………

0
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Dựa vào bài tập đọc trên trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện thấy điều gì lạ?

A. Dấu chân người lớn               B. Hơn chục khúc gỗ dài

C. Bọn trộm gỗ                           D. Cả A, B, và C

Câu 2. (1 điểm) Lần theo dấu chân lạ, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?

A. Khoảng hơn chục cây gỗ to và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau cách chặt hạ.

B. Khoảng hơn chục cây gỗ to cộ bị chặt và hai tên trộm gỗ đang bàn nhau dùng xe chở gỗ ăn trộm ra bìa rừng.

C. Đoàn khách tham quan

Câu 3. (0,5 điểm) Khi phát hiện thấy bọn trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì?

A. Tiếp tục theo dõi

B. Báo cho bà Hai, nhờ bà báo công an

C. Lén chạy đường tắt về quán bà Hai, gọi điện báo cho công an.

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

Câu 5. (0,5 điểm) Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ

A. Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng

B. Vì bố bạn làm nghề gác rừng

C. Vì bố bạn  rất yêu rừng

Câu 6: (1điểm) Em học tập ở bạn nhỏ được điều gì?

A. Học được sự thông minh, dũng cảm

B. Yêu rừng, yêu thiên nhiên

C. Cả A và B

Câu 7. (0,5 điểm) Từ “dũng cảm” trong câu “Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!” thuộc từ loại nào?

A. Danh từ             B. Động từ             C. Tính từ              D. Đại từ

Câu 8. (0,5 điểm) Tìm hai động từ trong câu sau: “Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại.”

……………………………………………………………………………………………….

Câu 9. (1 điểm) Tìm 2 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”.

……………………………………………………………………………………………….

Câu 10. (1 điểm) Đặt một câu có cặp quan hệ từ “Vì.....nên”.

……………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………

3
26 tháng 12 2021

1. D             2. B               3. C

4. Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.

5. A             6. C             7. C             8. chạy, gọi

9. phá phách, phá hoại               10. chăm học nên em được điểm cao

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HONBa em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:-...
Đọc tiếp

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?”. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

- Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

- A lô! Công an huyện đây!

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ.

Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần...tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

Ba gã trộm khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người thông minh.

……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….

1
26 tháng 12 2021

Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:

Bạn là người thông minh: bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.

 

Có bao nhiêu từ sai chính tả ?Ba em làm nghề gác rừng.Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.Xáng hôm ấy,ba về thăm bà nội ốm.Chiều đến,em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng.Phát hiện những giấu chân người lớn hằn trên  đất,em thắc mắc : "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ? Thấy lạ,em lần theo dấu chân.Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài.Gần đó có tiếng bàn...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu từ sai chính tả ?

Ba em làm nghề gác rừng.Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

Xáng hôm ấy,ba về thăm bà nội ốm.Chiều đến,em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng.Phát hiện những giấu chân người lớn hằn trên  đất,em thắc mắc : "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ? Thấy lạ,em lần theo dấu chân.Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài.Gần đó có tiếng bàn bạc:

  - Mày đã dặn lão Xáu Bơ  tối đánh xe ra bìa rừng chưa ?

Qua khe lá,em thấy hai gã trộm.Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ,em lén chạy.Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai,xin bà cho gọi điện thoại.Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu  dây bên kia :

  - A lô ! Công an huyện đây !

   Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ,các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm,thu lại gỗ.

  A.4             B.3              C.5

4
7 tháng 1 2022

B
 

7 tháng 1 2022

Từ viết sai: Xáng, giấu, cộ, Xáu (thật ra tự này cũng có thể đúng nếu đó là tên riêng)

=> Có thể chọn A

6 tháng 2 2023

Pls help mik vs dg cần gấp !!!!

 

Đọc thầm bài văn sau: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:

Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên
6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
104 1780 27
Mạc 21 484 11
Nguyễn 38 558 0
Tổng cộng 185 2896 46

Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Nguyễn Hoàng)

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)

A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

 

B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.

C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.

D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.

Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)

A. Nhỏ xíu

B. To kềnh

C. Nhỏ xinh

D. Bé xíu

Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)

A. Chăm chỉ

B. Dũng cảm

C. Anh hùng

D. Lười biếng

Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)

Lên thác xuống ghềnh

Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)

Đôi mắt của bé mở to.

Quả na mở mắt

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)

(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)

Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

3
9 tháng 5 2023
Câu 1  Câu 2 Câu 3  Câu 4  Câu 5 Câu 6  Câu 7 
B B D B A B A

Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống

Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.

            Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.

Câu 10:  Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

9 tháng 5 2023

1b

2b

3d

4b

5a

6c

7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi