K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

1. D

2. A

3. B

4. C

5 tháng 5 2017

Đáp án

A B
Câu nghi vấn Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu cầu khiến Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.
Câu trần thuật Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả...
31 tháng 12 2018

Đoạn 1: Tâm trạng căm ghét, khinh thường của con hổ với cảnh vườn bách thú.

Đoạn 2: Nỗi hoài niệm về cảnh núi rừng hùng vĩ gắn với vẻ đẹp và sức mạnh oai hùng của chúa sơn lâm.

Đoạn 3: Nỗi thất vọng, bất lực, tiếc nuối quá khứ oanh liệt.

Đọan 4: Tâm trạng uất hận, ngao ngán, chán ghét cuộc sống phẳng lặng, tù túng của con hổ.

Đoạn 5: Giấc mộng về 1 thuở hào hùng, dũng mãnh, tự do ở chốn rừng thiêng.

31 tháng 12 2018

1: Tâm trạng căm ghét, khinh thường của con hổ với cảnh vườn bách thú.

2: Nỗi hoài niệm về cảnh núi rừng hùng vĩ gắn với vẻ đẹp và sức mạnh oai hùng của chúa sơn lâm.

3: Nỗi thất vọng, bất lực, tiếc nuối quá khứ oanh liêtk

4: Tâm trạng uất hận, ngao ngán, chán ghét cuộc sống phẳng lặng, tù túng của con hổ.

5: Giấc mộng về 1 thuở hào hùng, dũng mãnh, tự do ở chốn rừng thiêng

14 tháng 9 2017

A:1,2,3,4,5

B:a,b,c,d,e

4-e,1-b,2-d,3-c,5-a

13 tháng 12 2016

câu 2,3 là câu ghép,mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép là quan hệ đồng thời

3 tháng 1 2022

khi mùa đông đến/con châu chấu/không có gì để ăn và gần như chết đói

con châu chấu:CN

không có gì để ăn và gần như chết đói:VN

->câu đơn

những con kiến/cứu anh ta/và/anh ta/hiểu tại sao....

những con kiến:CN

cứu anh ta:VN

anh ta:CN

hiểu tại sao....:VN

->câu ghép

 

 

3 tháng 1 2022

cảm ơn bạn nhá :))

2 tháng 5 2018

Đáp án

1 – d; 2 – c ; 3 – b; 4 - a

23 tháng 1 2017

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).