K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

\(x^2+\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m+2\right)^2-4\cdot1\cdot2m\)

\(=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4\)

\(=\left(m-2\right)^2>=0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm x1;x2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(m+2\right)}{1}=-m-2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m}{1}=2m\end{matrix}\right.\)

\(2\cdot\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2\)

\(=2\left(-m-2\right)+2m\)

=-2m-4+2m

=-4

=>Đây là hệ thức cần tìm

Bài 3:

a: Thay x=-2 vào phương trình, ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot\left(-2\right)^2+\left(m-3\right)\cdot\left(-2\right)-6m-2=0\)

=>\(4\left(2m-1\right)-2\left(m-3\right)-6m-2=0\)

=>8m-4-2m+6-6m-2=0

=>0=0

=>Phương trình luôn có nghiệm x=-2

b: TH1: m=1/2

Phương trình lúc này sẽ là:

\(\left(2\cdot\dfrac{1}{2}-1\right)\cdot x^2+\left(\dfrac{1}{2}-3\right)x-6\cdot\dfrac{1}{2}-2=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}x-5=0\)

=>\(-\dfrac{5}{2}x=5\)

=>\(x=-5:\dfrac{5}{2}=-2\)

TH2: m<>1/2

\(\text{Δ}=\left(m-3\right)^2-4\left(2m-1\right)\left(-6m-2\right)\)

\(=m^2-6m+9+4\left(2m-1\right)\left(6m+2\right)\)

\(=m^2-6m+9+4\left(12m^2+4m-6m-2\right)\)

\(=m^2-6m+9+4\left(12m^2-2m-2\right)\)

\(=m^2-6m+9+48m^2-8m-8\)

\(=49m^2-14m+1=\left(7m-1\right)^2>=0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(m-3\right)-\sqrt{\left(7m-1\right)^2}}{2\cdot\left(2m-1\right)}=\dfrac{-\left(m-3\right)-\left|7m-1\right|}{4m-2}\\x_2=\dfrac{-\left(m-3\right)+\sqrt{\left(7m-1\right)^2}}{2\left(2m-1\right)}=\dfrac{-\left(m-3\right)+\left|7m-1\right|}{4m-2}\end{matrix}\right.\)

a: =>x=y+11

xy=60

=>y(y+11)=60

\(\Leftrightarrow y^2+15y-4y-60=0\)

=>(y+15)(y-4)=0

hay \(y\in\left\{-15;4\right\}\)

12 tháng 11 2021

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

bài 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=57\\4x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=228\\4x-2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6y=234\\x+y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=39\\x=18\end{matrix}\right.\)

25 tháng 2 2022

ĐKXĐ:\(x\ge4\)

\(4-\sqrt{5x}-\sqrt{x-4}=0\\ \Leftrightarrow4-\sqrt{5x}=\sqrt{x-4}\left(x\le\dfrac{16}{5}\right)\)

Vì \(x\ge4\) mà \(x\le\dfrac{16}{5}\) (vô lí)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

1B

2C

3C

4C

5D

6C

7D

 

12 tháng 1

Ta có: \(-3x^2-5x-2=0\)

Theo định lý vi-et ta có: 

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-5}{-3}=-\dfrac{5}{3}\)

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\) 

a) \(M=x_1+\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+x_2\)

\(M=\left(x_1+x_2\right)+\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

\(M=-\dfrac{5}{3}+\dfrac{-\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{25}{6}\)

b) \(N=\dfrac{1}{x_1+3}+\dfrac{1}{x_2+3}\)

\(N=\dfrac{x_2+3+x_1+3}{\left(x_1+3\right)\left(x_2+3\right)}\)

\(N=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}\)

\(N=\dfrac{-\dfrac{5}{3}+6}{\dfrac{2}{3}+3\cdot-\dfrac{5}{3}+9}=\dfrac{13}{14}\) 

c) \(P=\dfrac{x_1-3}{x^2_1}+\dfrac{x_2-3}{x^2_2}\)

\(P=\dfrac{x^2_2\left(x_1-3\right)+x^2_1\left(x_2-3\right)}{x^2_1x^2_2}\)

\(P=\dfrac{x^2_2x_1+x^2_1x_2-3x^2_2-3x^2_1}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(P=\dfrac{x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

\(P=\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot-\dfrac{5}{3}-3\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}\right]}{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=-\dfrac{49}{4}\) 

d) \(Q=\dfrac{x_1}{x_2+2}+\dfrac{x_2}{x_1+2}\)

\(Q=\dfrac{x_1\left(x_1+2\right)+x_2\left(x_2+2\right)}{\left(x_2+2\right)\left(x_1+2\right)}\)

\(Q=\dfrac{x^2_1+2x_1+x_2^2+2x_2}{x_1x_2+2x_2+2x_1+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(x^2_1+x^2_2\right)+2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+4}\)

\(Q=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2\cdot\dfrac{2}{3}+2\cdot-\dfrac{5}{3}}{\dfrac{2}{3}+2\cdot-\dfrac{5}{3}+4}=-\dfrac{17}{12}\)

12B

13B

14C

15D

16A

17C

18D

19C

20D

21C

22C

23D

OM^2+ON^2=MN^2 và OM=ON

=>ΔOMN vuông cân tại O

ΔOMN cân tại O có OH là đường cao

nên OH là phân giác của góc MON

=>góc MOA=22,5 độ

=>góc MOB=157,5 độ

=>góc OMB=11,25 độ

=>góc HMB=56,25 độ

cos HMB=HM/MB

=>MB\(\simeq\)1,27R

=>MA\(\simeq1,55R\)

1)

ĐKXĐ: x>4

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}}=\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}}\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+15=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow8x+6x=8-15\)

\(\Leftrightarrow14x=-7\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(loại)

2) Ta có: \(\sqrt{4x^2-9}=3\sqrt{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}\left(\sqrt{2x+3}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x+3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)