K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

a.     trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ biết học hành là ngoan

b.     ai ơi bưng bát cơm đầy

dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

c.     nếu không có điệu Nam Ai

sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

        nếu thuyền độc mộc mất đi

thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

Bài 2: Xác định từ ghép trong các câu, đoạn sau và cho chúng vào bảng phân loại:a. Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn ngủ, biết học hành là ngoanb. Nếu không có điệu Nam aiSông Hương thức suốt đêm dài làm chi.Nếu thuyền độc mộc mất điThì hồ Ba Bể còn gì nữa em.c.Ai ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phầnd.“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây...
Đọc tiếp

Bài 2: Xác định từ ghép trong các câu, đoạn sau và cho chúng vào bảng phân loại:

a. Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan

b. Nếu không có điệu Nam ai

Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.

Nếu thuyền độc mộc mất đi

Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.

c.Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

d.“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây bàng, cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác....Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.”

TGDL: a._____ b._____ c._____

TGCP: a._____ b._____ c._____

0
12 tháng 9 2016

giúp mình với mình cần gấpkhocroi

12 tháng 9 2016

Từ ghép:trẻ em;

12 tháng 9 2016

a.     trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ biết học hành là ngoan

c.     Nếu không có điệu Nam Ai

Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi

        Nếu thuyền Độc Mộc mất đi

     Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em

Lưu ý:Những từ gạch chân in nghiêng là tư biểu hiện từ ghép chính phụ

Những từ in nghiêng in đậm không gạch chân là từ ghép đẳng lập

12 tháng 9 2016

- Từ ghép chính phụ: c) điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền Độc Mộc, hồ Ba Bể

- Từ ghép đẳng lập: a) trẻ em, ăn ngủ, học hành

Mk vừa hc bài này hôm trcvui

12 tháng 10 2021

Tham khảo:

1. Mở bài

Ca dao tục ngữ một thể loại rất đặc trưng của dân tộc VN, xuất hiện lâu đờiNội dung phản ánh chân thực, thơ bay bổng, không gò bó trong quy tắc, một phần trong đời sống dân ta xưaBài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” đã trở nên bất hủ. 

2. Thân bài

Xúc tích chỉ có vỏn vẹn bốn dòng.Nỗi vất vả của người dân nước ta, quanh năm gắn bó với ruộng đồng, một nắng hai sương để làm ra hạt gạoTrong hai câu đầu tiên:Tả bức tranh chân thực sự cần cù lao động, sự cực nhọc của người dân trên những thửa ruộng dài xa tít tắp, rộng.Thời tiết nước ta lại vốn khá khắc nghiệt lúc mưa dầm, lũ ngập, lúc nắng gắt…. người làm nông nghiệp còn khổ gấp nhiều lầnThứ giúp sức cho người làm nông là cái cày và con trâu , tô đậm con người lên giữa không gian.Đều đặn sáng tinh mơ, những ngày mùa, người ta còn phải làm việc quên giờ giấc làm đất rồi phải gieo mạ, rồi cấy…Hình ảnh so sánh cụ thể, từ tượng thanh “thánh thót” rất nhiều, rất nhanh, việc khó khăn, tốn sức khỏe nhấtDùng cách nói cường điệu, sự xót xa, thương cảm cho người dân lao độngTrong hai câu tiếp theo:Lời nhắc nhở đầy ẩn ý sâu sắc.Khi thiên tai ập đến, những nỗi lo, miếng cơm manh áo của mình đang ở trên đồng, hi sinh sức lực của mình để chống hạn, chống ngập…Bát cơm đầy, những hạt gạo trắng đó mang công sức của người làm ra nó bằng bao mồ hôi, cả mệt mỏi, nước mắtSống có tình người, có đạo đức. Được thành quả phải luôn biết nhớ người làm ra nó. là đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 

3. Kết bài

Câu chuyện về vấn đề “uống nước nhớ nguồn” vẫn đang được diễn ra hàng ngày.Biểu hiện cụ thể là sự trân trọng và biết ơn sâu sắc, biết bảo vệ, phát huy giá trị cao quý, những hành động đi ngược lại thì bị lên án và phê phán, nâng cao trách nhiệm giáo dục.
18 tháng 7 2021

Em tham khảo nhé:

Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.

Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.

18 tháng 7 2021

Tham khảo nhé !

 Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,

Tác dụng :  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.