K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-2x^2-8x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

#H

A(x)+B(x)-C(x)

=x^3+2x^2+3x+1-x^3+x+1-2x^2+1=0

=>4x+3=0

=>x=-3/4

9 tháng 9 2021

đề đâu bạn

9 tháng 9 2021

\(\Rightarrow x+3\ge4\\ \Rightarrow x\ge1\)

26 tháng 4 2022

Tham khảo:

Thay x=-2 vào biểu thức F(x) ta có:

\(F\left(x\right)=2.\left(-2\right)^2+3.\left(-2\right)+\left(-2\right)\)= 0

KL: x =-2 là nghiệm của đa thức F(x)

26 tháng 4 2022

cái phần F(x) bạn thay hộ mình thành F(-2) nhá!!!

 

13 tháng 4 2023

`A(x) =2x-1`

`2x-1=0`

`=> 2x=0+1`

`=>2x=1`

`=>x=1/2`

__

`B(x)  =3 - 6/5x`

`3-6/5x=0`

`=> 6/5x=3-0`

`=> 6/5x=3`

`=> x= 3 : 6/5`

`=> x= 3 xx 5/6`

`=> x=15/6`

__

`C(x) = 4x^2 - 25`

`4x^2 - 25=0`

`=> 4x^2 = 0+25`

`=> 4x^2 =25`

`=> 4x^2 = (+-5)^2`

`=> x= 5/4` hoặc `x=-5/4`

__

`D(x) = ( x + 1/4 )^2 - 16/9`

` ( x + 1/4 )^2 - 16/9=0`

`=> ( x + 1/4 )^2 = 16/9`

`=>( x + 1/4 )^2 =(+-4/3)^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{3}\\x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

__

`E(x) = 8x^2 + 27`

`8x^2 +27=0`

`=>8x^2=0-27`

`=> 8x^2 =-27`

`->` đề hơi sai;-;.

__

`F(x) = x^2 + 3x`

`x^2 +3x=0`

`=>x(x+3)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

`@ yl`

25 tháng 9 2021

Kẻ Bz//Ax

Ta có: Ax//Bz

\(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ABz}=30^0\)(so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{zBC}=\widehat{ABC}-\widehat{BAx}=90^0-30^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{zBC}+\widehat{BCy}=60^0+120^0=180^0\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía

=> Bz//Cy

Mà Bz//Ax

=> Ax//Cy

19 tháng 3 2023

2x³ - 8x = 0

2x(x² - 4) = 0

2x = 0 hoặc x² - 4 = 0

*) 2x = 0

x = 0

*) x² - 4 = 0

x² = 4

x = 2 hoặc x = -2

Vậy x = 0; x = -2; x = 2

16 tháng 10 2017

b) \(\frac{26+x}{39-x}=\frac{6}{7}\)

=> 7( 26+ x) = 6(39-x) 

=>182 +7x  = 234 - 6x

=> 7x+6x = 234-182

=> 13x= 52 

=> x=4

16 tháng 10 2017

a) \(\frac{26+x}{39+x}=\frac{6}{7}\)

=> 7(26+x) = 6(39+x) 

=> 182 + 7 x = 234 + 6x 

=> 7x - 6x = 234 - 182 

=> x = 52 

Bài 11: 

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)