K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

Chứng minh \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\) rồi áp dụng với n = 1,2,....,2014

15 tháng 10 2016

ki+e

n ejmfjnhcy

31 tháng 7 2015

\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+...-\frac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}+\frac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+...+\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\left(\sqrt{4}+\sqrt{5}\right)+...+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)

=\(-\sqrt{2}+\sqrt{2015}\)

15 tháng 8 2017

bài 2 là bài 21 trong nâng cao phát triển toán 9, chắc bạn có chứ

16 tháng 8 2017

Bài 1: Ta có:

\(x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}}=5+\sqrt{13+x}\)

\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+x}\Rightarrow x^4-10x^2+25=13+x\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2-x-4\right)=0\)

Pt này có 1 nghiệm x = 3 và 3 nghiệm nhỏ hơn 2.

Vì \(x>\sqrt{4}=2\)

Vậy x = 3.

19 tháng 9 2019

\(\frac{1}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}+\frac{1}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\frac{1}{\sqrt{2012}.\sqrt{2013}\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2012}\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2\left(\sqrt{2}+1\right)}}+...+\frac{\left(\sqrt{2013}-\sqrt{2012}\right)\left(\sqrt{2013}+\sqrt{2012}\right)}{\sqrt{2012}\sqrt{2013}\left(\sqrt{2012}+\sqrt{2013}\right)}\)

\(\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}+...+\frac{\sqrt{2013}-\sqrt{2012}}{\sqrt{2012}\sqrt{2013}}\)

\(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2012}}-\frac{1}{\sqrt{2013}}\)

\(\frac{\sqrt{2013}-1}{\sqrt{2013}}=\frac{2013-\sqrt{2013}}{2013}\)

27 tháng 7 2017

Ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Thế vô bài toán được

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}+2015\sqrt{2016}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

27 tháng 6 2019

Xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (do \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}>0\forall n\in\mathbb{N}\text{ nên ta có thể nhân liên hợp}\))

Áp dụng vào và ta có:

\(VT=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2013^2}-\sqrt{2013^2-1}\)

\(=\sqrt{2013^2}-1=2013-1=2012^{\left(đpcm\right)}\)