K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

Trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia.

23 tháng 2 2023

Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.

Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

21 tháng 2 2023

Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Ta có: 

`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`

`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`

`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?

24 tháng 4 2023

chắc chưa

 

25 tháng 2 2023

H có hoá trị I , 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Cl => Cl (I)

1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử H => S(II)

1 nguyên tử P liên kết với 3 nguyên tử H => P(III)

1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H => C(IV)

25 tháng 2 2023

Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.

Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.

Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.

Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.

31 tháng 10 2023

Câu 1:

Nitơ: \(N_2\)

Oxi: \(O_2\)

Hidro: \(H_2\)

Lưu huỳnh: S

 

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

25 tháng 12 2022

bài 1 :

a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.

b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.

bài 2 :

a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)

b)1Na, 1O, 1H