K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81

4 tháng 10 2021

Nông nghiệp, một sự phát triển tự nhiên dựa trên nhu cầu. Trước khi có nông nghiệp, săn bắn hái lượm đủ cung cấp thức ăn. Gà và lợn đã được thuần hóa tại vùng này, hàng nghìn năm về trước. Vì có dư thừa lương thực nên con người có thể kiếm địa vị bằng cách đem phân phát lương thực trong các ngày lễ và ngày hội, nơi mọi người đều có thể ăn no nê. Những ông lớn đó, (tiếng Malaysia: orang kaya) sẽ phải làm việc trong nhiều năm, tích lũy lương thực (của cải) cần thiết để có thể tổ chức các buổi yến tiệc của các orang kaya. Các hành động hào phóng hay tử tế cá nhân được mọi người kể lại với nhau trong lịch sử truyền miệng của dân tộc họ, điều này làm cho các cá nhân chịu bỏ thực phẩm ra cung cấp trong những thời gian khó khăn. Các phong tục đó lan khắp Đông Nam Á, ví dụ, kéo dài đến tận đảo Papua. Kỹ thuật nông nghiệp được khai thác sau khi áp lực dân số tăng tới điểm đòi hỏi phải có sự trồng cấy tập trung có hệ thống để có đủ lương thực, là khoai mỡ (ở Papua) hay gạo (ở Indonesia). Các cánh đồng lúa rất thích hợp với thời tiết gió mùa của vùng Đông Nam Á. Các cánh đồng lúa Đông Nam Á đã tồn tại hàng nghìn năm, với bằng chứng về sự hiện diện của chúng cùng thời với sự xuất hiện của nông nghiệp ở những nơi khác trên thế giới.

Ví dụ như sự trồng trọt khoai mỡ ở Papua bao gồm đặt những củ khoai xuống đất đã được chuẩn bị trước, xếp các loại cây lá lên trên, đợi chúng phát triển, và thu hoạch. Các công đoạn này vẫn được những người phụ nữ ở những xã hội truyền thống vùng Đông Nam Á thực hiện cho tới ngày nay; đàn ông làm những công việc nặng như làm đất (cày, bừa…), hay làm hàng rào bao quanh ruộng để ngăn những con lợn vào phá hoại.

27 tháng 10 2021

gup voi

 

3 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

3 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

 

1+2.Bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:

Giai đoạn

Nội dung chính

Thế kỉ VII - X

Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va,…

Thế kỉ X - XIII

Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây.

3.Phù Nam,Chân Lạp,Lâm Ấp,Đại Việt,...

 

9 tháng 12 2016

* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:

- Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me

- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.

- Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….

* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:

- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).

- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.

- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.

- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.

* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.

* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm

19 tháng 12 2023

                                   **Tham khảo**

- Thành tựu về chữ viết: Nhiều chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á như Cmpuchia, Lào, Thái Lan,... được sáng tạo theo kiểu chữ Phạn Ấn Độ

- Thành tựu văn học: Từ 2 bộ sử thi của Ấn Độ, nhiều nước Đông Nam Á đã tạo ra những tác phẩm văn học đồ sộ cho riêng mình

- Tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo ảnh hưởng lớn đến toàn bộ Đông Nam Á

hoctott

8 tháng 3 2022

- Do các chính sách của vua đối với người dân, không biết lo đắp đê điều phòng chống lũ, khuyến khích tăng gia sản xuất mà chỉ biết lao vào ăn chơi sa đọa, dẫn đến các quan thần chia bè kéo cánh gây chia rẽ nội bộ triều chính, người dân cực khổ, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân lẫn giặc cướp, tính hình kinh tế sa sút rồi suy sụp.

- Muốn cho một đất nước được hưng thịnh, cần người đứng đầu đấu nước phải làm gương cho quan thần nhân dân, chăm lo thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, khi đó trên được quan thần thần phục, dưới được dân tin, như thế đất nước ắt sẽ thịnh vượng, kinh tế phát triển.

31 tháng 10 2023

Các công trình kiến trúc của các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á hiện nay đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. Một số công trình nổi tiếng bao gồm:

  1. Tháp Chàm ở Việt Nam: Được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, Tháp Chàm là một ví dụ điển hình cho kiến trúc Chăm, một dân tộc có ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

  2. Angkor Wat ở Campuchia: Là một trong những công trình kiến trúc đáng ngưỡng mộ nhất thế giới, Angkor Wat có kiến trúc Hindu và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ.

  3. That Luang ở Lào: Đền That Luang là biểu tượng quốc gia của Lào và có kiến trúc Phật giáo, cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

  4. Shwedagon Pagoda ở Myanmar: Là một trong những ngôi đền Phật giáo quan trọng nhất ở Myanmar, Shwedagon Pagoda có kiến trúc đặc trưng và cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ.

Các công trình này đều mang trong mình những đặc điểm kiến trúc và điêu khắc đặc trưng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.

9 tháng 10 2016

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.