K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2021

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

           +)Lá lành đùm lá rách

           +)Bầu ơi thương lấy bí cùng

       Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn

28 tháng 4 2021

Bạn Hành Tây ơi,mình muốn liệt kê 1 vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII chứ ko phải do ảnh hưởng hay j đâu.

17 tháng 4 2022

Một vài nét tín ngưỡng của dân tộc ta ở thế kỉ XVI-XVIII :

+ Nho giáo 

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi

 Câu ca dao sau nói lên : Tình yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau giữa người với người trong 1 nước.

Câu ca dao tương tự : Bầu ơi thương lấy bí cùng

                         Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

17 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

1.ảnh hưởng từ các tư tưởng tôn giáo,người dân việt nam đã tạo nên một nếp sống vân hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền

2.câu ca dao nhắc nhở chúng ta người trong cùng 1 đất nước phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau

-các câu ca dao khác là 

+Lá lành đùm lá rách

+Bầu ơi thương lấy bí cùng

+Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn.

chúc bạn học tốt nha.

8 tháng 5 2019

- Câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái trong thôn xóm, làng bản, cộng đồng người Việt có chung một cội nguồn "con Rồng, cháu Tiên". Đó là tình cảm, là tinh thần yêu quê hương, đất nước. Tình yêu quê hương, đất nước và con người đã là truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay của người Việt Nam.

    - Câu ca dao có nội dung tương tự là:

"Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn."

28 tháng 2 2021

"Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của nhân dân ta, nó đã trở thành truyền thống của dân tộc, được lan truyền qua bao thế hệ già trẻ - những con người “trong một nước”, cùng nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên”.

- Những câu ca dao tương tự:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

 

“Dân ta nhớ một chữ đồng.

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”

 

“Một cây làm chẳng nên non.

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

 

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"...

 

Ý nghĩa của câu ca dao trên:

Câu ca dao trên nói lên sự đoàn kết tương thân, tương ái lẫn nhau. Đã là người cùng thôn, cùng xóm, làng bản hay rộng hơn là con cháu người Việt có chung cội nguồn “con rồng, cháu tiên” thì phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đó là tình cảm giữa con người với con người, là tinh thần yêu quê hương, đất nước. Tình yêu quê hương, đất nước là truyền thống tốt đẹp từ bao đời của nhân dân ta.

Một số câu ca dao có nội dung tương tự:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

 

    Một cây là chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

 

               Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

*Tiếp nhận ảnh hưởng của các tư tưởng và tôn giáo, người dân Việt Nam đã tạo nên một nếp sống văn hoá riêng trên cơ sở hoà nhập với nền văn hoá cổ truyền thể hiện trong quan hệ gia đình, người già người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai, chân thực, khoan dung trong cuộc sống.

=> Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy là: thờ cúng tổ tiên; thờ những người có công với làng, với nước, đặc biệt là những vị anh hùng.

28 tháng 4 2021

vài nét :

- nho giáo vẫn đc chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyền quan lại .

- phật giáo và đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV , nay lại đc phục hồi .

- trong nông thôn , nhân dân ta vẫn giữ net văn hóa truyền thống .

* trong SGK có hết đấy bạn banhqua

25 tháng 2 2016

1. “Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

2. "Thấy ai đói rách thì thương

Đói thường cho mặc, đói thường cho ăn."

3. "Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

25 tháng 2 2016

1. “Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

2. "Thấy ai đói rách thì thương

Đói thường cho mặc, đói thường cho ăn."

3. "Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" 

Yêu thương, đoàn kết có thể xem là sức mạnh là một truyền thống vốn có của người Việt Nam ta từ xưa cho đến nay. Tinh thần đoàn kết đó đã giúp chúng ta vượt qua bao khó khăn thử thách trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Và tinh thần đó được nhân dân ta gửi gắm trong một câu ca dao đầy hình ảnh:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Câu ca dao là một lời khuyên, lời nhắn nhủ đối với chúng ta, những thế hệ con cháu đang tiếp nối truyền thống quý báu của cha anh. Câu ca dao gợi cho chúng ta suy nghĩ về truyền thống tốt đẹp đó. Nhiễu điều là một thứ hàng màu đỏ, giá gương là vật dụng bằng gỗ được chạm khắc cầu kỳ vừa đỡ lấy tấm gương soi, vừa là vật trang hoàng trong nhà. Hai vật ấy nếu để riêng, tách bạch nhau ra thì chẳng còn thấy ý nghĩa thế nhưng lại đem miếng vải đỏ đó phủ lên giá gương chúng sẽ tạo nên một cảnh vừa rực rỡ vừa uy nghiêm. Ngoài ra ý nghĩa chính của tấm vải đỏ ấy là che bụi cho tấm gương để cho tấm gương được sạch sẽ trong trẻo đồng thời cũng nhờ ánh sáng phản chiếu từ chiếc gương ra mảnh vải điều đó càng đẹp rực rỡ hơn. Từ hình ảnh của chiếc nhiễu điều và giá gương người xưa muốn nói lên một tình cảm cao đẹp, nghĩa tình của con người Việt Nam đó là sự đoàn kết yêu thương gắn bó sẵn sàng chia sẻ đùm bọc nhau khi khó khăn hoạn nạn. Đây là một lời khuyên rất đúng đắn và chan chứa tình người.
Trong dân gian ta cũng từng có câu:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Để nói rằng: một cây thì sẽ chỉ là một thứ cây yếu ớt lạc loài, cô độc giữa bao la, vũ trụ và chỉ cần một cơn gió vô tình cũng có thể quật ngã cây đó vào bất cứ lúc nào. Song nếu cây đó sống trong một quần thể cây thì nó sẽ trở nên mạnh mẽ phi thường, dường như một cơn gió mạnh khó lòng quật ngã được nó mà trái lại cả rừng cây đó sẽ làm bức tường thành vững chắc ngăn bước cơn gió mạnh đó. Cũng bởi vậy đối với đất nước Việt Nam ta, mỗi người là một cá thể của một thôn xóm của một phố phường rộng hơn là quận, huyện, tỉnh… chúng ta đều có chung mối quan hệ đồng hương xóm giềng và có những mối quan hệ khăng khít về tình cảm và vật chất nên chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn, hoạn nạn. Chẳng hạn như khi lũ lụt xảy ra ở một địa phương nào đó khiến họ gặp khó khăn thì chúng ta phải quyên góp vật chất giúp họ vượt qua khó khăn, động viên họ khắc phục dần dần những khó khăn đó. Và hơn nữa có đoàn kết có gắn bó yêu thương thì chúng ta mới vượt qua khó khăn như gần đây nhất chúng ta đã đồng lòng đứng lên đánh đuổi hai đế quốc sừng sỏ nhất thế giới là Mĩ và Pháp.

Trải qua mấy ngàn năm truyền thống đoàn kết, yêu thương lẫn nhau theo kiểu thương người như thể thương thân đã trở thành thói quen, thành lẽ sống của con người bởi thế khi địa phương khác bị tai ương, địch họa thì mọi người lại sẵn sàng tự nguyện đóng góp tiền bạc giúp đỡ, thấy người khác đau như chính mình đau, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.

 

Ngày nay ta thấy cả nước thường có những quỹ hỗ trợ người nghèo, hàng ngày có biết bao tấm lòng vàng góp một phần nhỏ bé vật chất của mình để ủng hộ những hoàn cảnh khó khăn, giúp họ phần nào đỡ đi cảnh vất vả. “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, những đóng góp nhỏ bé đó thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân thương ái.

Tuy nhiên, bên cạnh đó ta còn thấy có những con người lãnh đạm thờ ơ trước nỗi đau của người khác, họ vô tâm thờ ơ trước nỗi khổ của người khác, trốn tránh nhiệm vụ quyên góp ủng hộ những nơi gặp tai ương, địch họa. Đó là căn bệnh ích kỉ cá nhân đó là những con người cần bị lên án.

Dân tộc ta là một dân tộc giàu lòng thương và lòng nhân ái, tình thương đó đã trở thành nếp nghĩ, lẽ sống, thói quen của con người từ ngàn năm. Tuy nhiên, không nên nhìn nhận vấn đề chỉ trên phương diện tình cảm mà nhiều khi cần có cái nhìn khách quan trước vấn đề xảy ra để tránh tình trạng bao che, dung túng mà cần phải đấu tranh xây dựng. Đó cũng chính là cách biểu hiện, sự vận dụng sáng tạo đúng đắn phương châm xử thế tốt đẹp từ ngàn đời nay của cha ông ta như ý nghĩa của câu ca dao đã hàm chứa.

15 tháng 4 2021

TKXVI-XVIIvăn học chữ Nôm phát triển mạnh:

+Tác phẩm : Thiên Nam Ngữ Lục, Bạch Vân An Thi Tập

+Tác giả:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

+Nội dung:viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hôi,...

_ Sang thế kỉ XVIII:văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, thể loại phong phú, chuyện Nôm, truyện Thiếu Lâm, thơ Lục bát.

15 tháng 4 2021

thấy đúng cho mình 1 like nha

 

6 tháng 5 2021

ai đó giúp mik vs