K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2019

Đáp án C

9 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Bão là một thiên tai tự nhiên nên không thể ngăn cản được mà chỉ có thể phòng chống. Biện pháp phòng chống bão có hiệu quả nhất hiện nay ở nước ta là tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác quá trình hình thành và hướng đi chuyển của bão. Từ việc dự báo bão chính xác mới có thể triển khai các biện pháp tiếp theo như huy động sức dân, củng cố đê chắn sóng, cảnh báo tàu thuyền ngoài xa.

4 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu đông do: 

+ Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ biển Đông thổi vào. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ. 

– Tp.Hồ Chí Minh có lượng mưa khá cao do: 

+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất.

 – Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu đông do: 

+ Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từ biển Đông thổi vào. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ. 

– Tp.Hồ Chí Minh có lượng mưa khá cao do: 

+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn. 

+ Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. + Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc hơi mạnh và thế cân bằng ẩm thấp nhất.

 – Hà Nội: lượng mưa ít do có mùa đông lạnh, ít mưa. Lượng bốc hơi thấp nên cân bằng ẩm cao hơn Thành phố Hồ Chí Minh.

30 tháng 4 2019

Đáp án D

Quan sát đường biểu diễn chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời (SGK/22 Địa lí 10) ta thấy tại xích đạo Mặt Trời lên thiên đỉnh vào 2 ngày 21/3 và 23/9, càng xa xích đạo tiến về chí tuyến Bắc thời gian 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau và tại chí tuyến Bắc chỉ còn 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 22/6.

=> Như vậy trong các địa điểm đã cho, Hà Nội có vĩ độ cao nhất (nằm gần nhất với chí tuyến Bắc) nên có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất.

12 tháng 11 2019

Đáp án D

Quan sát đường biểu diễn chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời (SGK/22 Địa lí 10) ta thấy tại xích đạo Mặt Trời lên thiên đỉnh vào 2 ngày 21/3 và 23/9, càng xa xích đạo tiến về chí tuyến Bắc thời gian 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau và tại chí tuyến Bắc chỉ còn 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 22/6.

=> Như vậy trong các địa điểm đã cho, Hà Nội có vĩ độ cao nhất (nằm gần nhất với chí tuyến Bắc) nên có thời gian giữa hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh gần nhau nhất.

12 tháng 2 2018

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ là biểu đồ đường

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ trung bình của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

=> Chọn đáp án D

14 tháng 10 2018

Chọn D

18 tháng 4 2018

Chọn C