K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

26 tháng 9 2017

Chọn D.

nBa(OH)2 đu = 0.15 => nOH- = 0.3

nAl2(SO4)3 = 0.25x => nAl3+ = 0.5x và nSO4(2-) = 0.75x

Khi cho 150ml Ba(OH)2 vào dd thu được 42.75g kết tủa

Thêm tiếp 200ml

=> m kết ta theo lí thuyết = 350*42.75/150 = 99.75g > 94.2375g

=> Lúc đu chưa tạo kết tủa cực đi, Al2(SO4)3 dư ; sau khi thêm Ba(OH)2 vào thì pứ to kết tủa

lớn nht và sau đó Ba(OH)2 dư sẽ hòa tan thêm một phần kết tủa

+ Khi chưa thêm: (tính theo nBa(OH)2)

Ba2+ + SO42- ---> BaSO4

0.15      0.15           0.15

Al3+ + 3OH- ----> Al(OH)3

0.1      0.3                  0.1


+ Khi thêm Ba(OH)2 vào: (tính theo nAl2(SO4)3)

Ba2+ + SO42- ---> BaSO4

0.75x-0.15                0.75x-0.15

Al3+    +   3OH- ---> Al(OH)3

0.5x-0.1   1.5x-0.3     0.5x-0.1


OH-        +    Al(OH)3 --->AlO2- + 2 H2O

0.4-1.5x+0.3    0.7-1.5x

Ta có:

m kết ta c sau = m kết ta ban đu + mBaSO4 sau + mAl(OH)3 chưa tan lúc sau = 42.75 + 233*(0.75x-0.15) +

78*(0.5x-0.1-0.7+1.5x)

=> 330.75x - 54.6 = 94.2375

=> x = 0.45

30 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

Chú ý :

(1). Trong bài toán này người ta không vớt kết tủa lần đầu ra mà cứ để yên rồi đổ thêm Ba(OH)2 vào.

(2). Để mò ra đáp án nhanh bài toán này các bạn cần tư duy nhanh xem lượng kết tủa ở lần 1 và 2 có bị tan phần nào không.Điều này khá đơn giản.

+Nhìn nhanh qua đáp án cũng khẳng định được ở lần 1 muối sunfat có dư.

+Khi đổ thêm Ba(OH)2 dễ thấy Al(OH)3 bị tan vì khi x = 0,45 vẫn bị tan

Khi đó ta có

Vậy

Bài này các bạn cũng có thể dùng thủ đoạn truyền thống “thử đáp án”

18 tháng 5 2019

Chọn B.

Tại V = 3b (kết tủa đạt cực đại) Þ 

Kết tủa bị hoà tan hết thì dung dịch thu được là Al3+ (0,03), Na+ (0,105), Cl- (y + 0,03) và SO42- (0,03)

16 tháng 4 2018

Đáp án B

25 tháng 10 2019

Đáp án A

Ta có nHCO3- = 0,2 mol, nCO3(2-) = 0,2 mol, nH+ 0 0,3 mol, nSO4(2-) = 0,1 mol

H+ + CO3(2-) -> HCO3-

H+ + HCO3- -> CO2 + H2O

→    nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol, nHCO3- = 0,3 mol

→    OH- + HCO3- -> CO3(2-) + H2O

→    m = 0,1.(137 + 96) + 0,3.197 = 82,4

23 tháng 11 2018

27 tháng 1 2016

nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 
Do (0,12/3)<(0,08/1)<(0,4/4)→ kim loại kết và H+ dư
0,12→ 0,16
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A

27 tháng 1 2016

ta có: 

nCu =0,03

nFe=0,02

Fe + 4H+ +NO3- ->Fe3+ + NO + 2H2O 
0,02..0,08...0,02 


3Cu + 8H+ +2NO3- -> 3Cu2+ +2NO +4H2O 
0,03......0,08....0,02 

=> nNaOH=0,24 + 0,02.3+0,03.2=0,36 mol 

=> V=360ml

18 tháng 9 2018

Đáp án : C

Sau khi trộn thì trong dung dịch có : 0,2 mol HCO3- và 0,2 molCO32-

D có : nH+ = 0,3 mol ; 0,1 mol SO42-

Khi nhỏ từ từ D và thì thứ tự phản ứng là :

          CO32- + H+ -> HCO3-

          HCO3- + H+ -> CO2 + H2O

=> Còn lại : 0,3 mol HCO3‑ ; 0,1 mol SO42-

Phản ứng với Ba(OH)2 => kết tủa gồm : 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4

=> m = 82,4g

VCO2 = 0,1 mol = 2,24 lit