K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{30}{126}=\dfrac{5}{21}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}\left(mol\right)\)

PTHH: Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O

Xét tỉ lệ \(\dfrac{\dfrac{5}{21}}{1}< \dfrac{\dfrac{15}{49}}{1}\) => Na2SO3 hết, H2SO4 dư

PTHH: Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O

______\(\dfrac{5}{21}\)----------------------------------->\(\dfrac{5}{21}\)

=> \(m_{SO_2}=\dfrac{5}{21}.64=15,238\left(g\right)\)

21 tháng 12 2021

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow SO_2+Na_2SO_4+H_2O\)

 

3 tháng 5 2021

\(a) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ Na_2SO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + H_2O \to H_2SO_3\\ 2NaOH + H_2SO_3 \to Na_2SO_3 + 2H_2O\\ Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl +S O_2 + H_2O\\ b)2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)

3 tháng 5 2021

\(c) SO_2 + 2NaOH \to Na_2SO_3\\ d) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\\ Ca(OH)_2 + SO_2 \to CaSO_3 + H_2O\\ CaSO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + H_2SO_3\\ H_2SO_3 + 2NaOH \to Na_2SO_3 + 2H_2O\\ Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O\)

8 tháng 4 2020

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(2H_2SO_4+S\rightarrow2SO_2+3H_2O\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(H_2SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\)

\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

Bài 7: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO2 người ta cho 31,5 gam Na2SO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M. Khí SO2 sinh ra được thu vào bình chứa và đã thoát ra môi trường một lượng nhỏ. Để xử lý lượng khí thất thát ra môi trường ta sục ống dẫn khí vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy thu được 6 gam kết tủa. a. Tính thể tích khí SO2 thu được vào bình chứa (đktc)? b. Tính thể...
Đọc tiếp

Bài 7: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO2 người ta cho 31,5 gam Na2SO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M. Khí SO2 sinh ra được thu vào bình chứa và đã thoát ra môi trường một lượng nhỏ. Để xử lý lượng khí thất thát ra môi trường ta sục ống dẫn khí vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy thu được 6 gam kết tủa. a. Tính thể tích khí SO2 thu được vào bình chứa (đktc)? b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng? Bài 8: Hòa tan hết 24,8 gam hỗn hợp gồm MgSO3 và CuO trong 200 gam dung dịch HCl thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc). a. Tính % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% dung dịch axit đã dùng. c. Tính C% chất có trong dung dịch X. Bài 9: Cho 14g hỗn hợp CuO và MgO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch axit HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. a. Tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính CM các chất có trong dung dịch X.

 Bài 10: Hòa tan 21g hỗn hợp 2 oxit là FeO và Al2O3 cần vừa đủ 200 dung dịch HCl 16,425%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. a) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp? b) Tính C% chất có trong dung dịch A? Bài 11: Hòa tan 24 gam oxit của một kim loại (II) cần dùng vừa đủ 150 gam dung dịch HCl 14,6%. Xác định CTHH của oxit? Bài 12: Để hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp oxit đồng mol gồm MgO và một oxit của kim loại hóa trị II cần dùng vừa đủ 200 gam dung dich HCl 7,3%. Xác định công thức hóa học của oxit chưa biết? Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A (III) trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 68,4g muối khan. a. Tìm công thức của oxit trên? b. Xác định nồng độ của dung dịch axit đã dùng? Bài 14: Hòa tan 6,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng vừa đủ 400 gam dung dịch H2SO4 1,96%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. a. Xác định CTHH của oxit? b. Tính C% các chất trong X? Bài 15: Để hòa tan hết 8 gam oxit của một kim loại có hóa trị II cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Xác định công thức hóa học của oxit đã dùng? Bài 16: Hòa tan hết 17,85 gam oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 381,15 gam dung dịch H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 15%. a. Xác định công thức hóa học của oxit đã cho? b. Tính C% của dung dịch axit đã dùng? Bài 17: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định công thức của oxit trên. Bài 18: Hoà tan hết 10,00 gam oxit kim loại hoá trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,50%, thu được dung dịch muối nồng độ 33,33%. Xác định công thức hóa học của oxit? Bài 19: Cho 38,3g hỗn hợp 4 oxit Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 tan vừa hết trong 800 ml dung dịch H2SO4 1M. Tổng khối lượng muối khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? Bài 20: Cho 40,6 gam hỗn hợp CuO, K2O, Fe3O4 tác dụng hết với 600 ml dung dịch HCl.Cô cạn dd sau phản ứng thu được 73,6 gam muối khan. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng?

giups mik nha

 

2
14 tháng 10 2021

ai giải dc thì mik cho 10k  thẻ dt nha

 

14 tháng 10 2021

ngay bây giờ luôn nhá

 

 

4 tháng 1 2022

Điều chế SO2:

\(Na_2SO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

Sản xuất CaO:

\(CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

4 tháng 1 2022

Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O

CaCO3 ->(\(t^o\)) CaO + CO2

24 tháng 8 2021

a)

$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

b)

$m_{FeS_2} = 1000.60\% = 600(kg)$
$n_{FeS_2} = \dfrac{600}{120} = 5(kmol)$
$n_{FeS_2\ pư} = 5.80\% = 4(kmol)$

$n_{H_2SO_4} = 2n_{FeS_2} = 8(kmol)$
$m_{H_2SO_4} = 8.98 = 784(kg)$

22 tháng 12 2022

 

4FeS2+11O2to→2Fe2O3+8SO2

4FeS2+11O2→to2Fe2O3+8SO2
2SO2+O2to,xt−−→2SO3

2SO2+O2→to,xt2SO3
SO3+H2O→H2SO4

SO3+H2O→H2SO4

b)

mFeS2=1000.60%=600(kg)

mFeS2=1000.60%=600(kg)
nFeS2=600120=5(kmol)

nFeS2=600120=5(kmol)
nFeS2 pư=5.80%=4(kmol)

nFeS2 pư=5.80%=4(kmol)

nH2SO4=2nFeS2=8(kmol)

nH2SO4=2nFeS2=8(kmol)
mH2SO4=8.98=784(kg)

7 tháng 2 2023

Câu 11: 

\(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:           \(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)

Ban đầu:         0,2       0,4             0,2

Sau pư:            0         0,2            0,2

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 12:

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:           \(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)

Ban đầu:       0,2   0,5

Sau pư:         0     0,3       0,2

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 13:

\(n_C=\dfrac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:           \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

Ban đầu:      0,4   0,3

Sau pư:        0,1   0        0,3

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C\left(d\text{ư}\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 14:

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:         \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Ban đầu:       0,1           0,1

Sau pư:         0              0               0,1           0,2

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\\m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Câu 15: 

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:          \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ban đầu:        0,25     0,5

Sau pư:           0          0            0,25

`=>`\(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75\left(g\right)\)

12 tháng 2 2019

*(1)\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

(2)\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

(3)\(H_2SO_4+Na_2O\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

(4)\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)

12 tháng 2 2019

2SO2+O2→2SO3

SO3+H2O→H2SO4

H2SO4+Na2O→Na2SO4+H2O


4 tháng 5 2022

 

A.H2SO- SOlà oxit axit