K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2023

- Đối tượng: Phương pháp kí hiệu đường chuyên động dùng đề thê hiện sự di chuyên của các đổi tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế — xã hội trên bản đồ

- Hình thức: Trên bản đồ, sự di chuyển của các đối tượng được thể hiện bằng các mũi tên. 

- Khả năng: Đặc điểm của đối tượng, hiện tượng được thẻ hiện thông qua màu sắc, độ rộng và hướng của mũi tên.

3 tháng 2 2023

- Đối tượng: Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể (đỉnh núi, các mỏ,...) hay những đối tượng tập trung trên những diện tích nhỏ mà không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, điểm dân cư, trường học,...).

- Đặc điểm:

+ Trên bản đồ, người ta dùng các dạng kí hiệu bản đồ khác nhau để thể hiện cho từng đối tượng, được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ.

+ Phương pháp kí hiệu có khả năng thể hiện về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc và sự phát triển của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,... của kí hiệu.

- Ý nghĩa: Biết được chính xác vị trí của các đối tượng đó phân bố trên bản đồ.

3 tháng 2 2023

- Đối tượng: Phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ.

- Hình thức: các điểm chấm (mỗi điểm chấm tương ứng với 1 số lượng của đối tượng nhất định).

- Khả năng thể hiện: chủ yếu thể hiện về số lượng của đối tượng.

3 tháng 2 2023

- Đối tượng: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

- Đặc điểm: Phương pháp này thể hiện được các đặc điểm về số lượng, chất lượng của các đối tượng và thường dùng để thể hiện trên bản đồ kinh tế - xã hội.

- Ý nghĩa: Trên bản đồ, người ta có thể sử dụng các loại biểu đồ khác nhau: biểu đồ cột, biểu đồ tròn,... biết được giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ.

3 tháng 2 2023

- Những đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động: gió, bão.

- Phương pháp đường chuyển động thể hiện hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,… của đối tượng địa lí.

25 tháng 4 2019

- Thấy được các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, TP. Hồ Chí Minh…Các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đa Nhim…, thấy được các trạm 220KV, 500KV…

- Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy thủy điện còn đang xây dựng.

3 tháng 2 2023

- Thời gian mùa ở Bán Cầu Bắc là

+ Mùa xuân: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).

+ Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).

+ Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)

+ Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân)

- Đối với vùng ôn đới có 4 mùa rõ rệt, vùng nhiệt đới có 2 mùa không rõ rệt và cùng hàn đới chỉ có mùa lạnh kéo dài.

14 tháng 12 2022

Những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp chấm điểm: Dân cư

2 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 1.6 và đọc thông tin mục V (Phương pháp bản đồ - biểu đồ).

Lời giải chi tiết:

- Sản lượng thủy sản của các tỉnh nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ.

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian.

3 tháng 2 2023

- Sản lượng thủy sản của các tỉnh nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ.

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

- Trồng rừng:

+ Có ý nghĩa rất quan trọng trong tái tạo tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường.

+ Diện tích rừng trồng trên thế giới ngày càng mở rộng, từ 17.8 triệu ha (1980) lên 293,9 triệu (2019).

+ Các quốc gia có diện tích rừng trồng lớn đồng thời có sản lượng khai thác rừng lớn như Hoa Kỳ, Brazil, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc,..

- Khai thác rừng:

Sản lượng khai thác gỗ trên thế giới có xu hướng tăng nhưng không đều giữa các năm và giữa các nhóm nước:

+ Giai đoạn 1980 - 2019, sản lượng khai thác gỗ trên thế giới có sự biến động: xu hướng tăng trong giai đoạn 1980 - 1990 (tăng 413 triệu m3), xu hướng giảm trong giai đoạn 1990 - 2000 (giảm 58 triệu m3), sau năm 2000 có xu hướng tăng trở lại.

+ Các quốc gia có sản lượng khai thác gỗ lớn như Hoa Kì (459,1 triệu m3), Ấn Độ (351,8 triệu m3), Trung Quốc (341,7 triệu m3), Bra-xin (266,3 triệu m3), Liên bang Nga (218,4 triệu m3),…