K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.

- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.

4 tháng 6 2017

- Nước có sản lượng khai thác than nhiều nhất là Trung Quốc, nước có sản lượng khai thác dầu mỏ nhiều nhất A- rập Xê-út.

- Những nước sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu: A- rập Xê-út, Cô-oét.

4 tháng 6 2017

Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ờ nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.

Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ờ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm vv...) phát triển ở hầu hết các nước.
Ngày nay, các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch...) được các nước rất coi trọng. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.

24 tháng 3 2019

Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là A-rập-xê-út.

Chọn: B.

28 tháng 1 2017

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

19 tháng 8 2018

Nhận xét

Giai đoạn 2005 - 2011:

- Sản lượng dầu thô có xu hướng ngày càng giảm từ 18,5 triệu tấn (năm 2005) xuống còn 15,2 triệu tấn (năm 2011), giảm 3,3 triệu tấn.

- Sản lượng than sạch liên tục tăng từ 34,1 triệu tấn (năm 2005) lên 45,8 triệu tấn (năm 2011), tăng 11,7 triệu tấn (tăng gấp 1,34 lần).

- Sản lượng than sạch luôn lớn hơn sản lượng dầu thô qua các năm.

1 tháng 3 2019

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác dầu thô, than sạch của nước ta giai đoạn 2005 - 2011

4 tháng 1 2018

Khu vực Tây Nam Á và Trung Á tập trung nguồn dầu mỏ giàu có bậc nhất thế giới. Các quốc gia thuộc khu vực này có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác, chế biến dầu mỏ. Đây là những nước thuộc nhóm nước đang phát triển ở châu Á.

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 9 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...