K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Các yếu tố của truyện

Chiếc lá cuối cùng

Đề tàiTình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Các chi tiết tiêu biểuGiôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng.

 

Giôn-xi nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.

Cụ Bơ-men thức suốt đêm để vẽ chiếc lá thường xuân, Giôn-xiu có thêm hy vọng sống.

Xu kể cho bạn nghe về việc cụ Bơ-mơ qua đời, bí mật về chiếc lá.

Ngoại hình, hành động của nhân vật Giôn-xi– Mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.

 

– Nói với Xu chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó.

– Ngày hôm sau, Giôn-xi bắt đầu muốn ăn uống trở lại, chiến thắng bệnh tật.

Ý nghĩ của nhân vật Giôn-xiLuôn nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.
NG
28 tháng 12 2023

Các yếu tố của truyện

Chiếc lá cuối cùng

Đề tàiTình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Các chi tiết tiêu biểuGiôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng.

 

Giôn-xi nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.

Cụ Bơ-men thức suốt đêm để vẽ chiếc lá thường xuân, Giôn-xiu có thêm hy vọng sống.

Xu kể cho bạn nghe về việc cụ Bơ-mơ qua đời, bí mật về chiếc lá.

Ngoại hình, hành động của nhân vật Giôn-xi– Mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.

 

– Nói với Xu chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó.

– Ngày hôm sau, Giôn-xi bắt đầu muốn ăn uống trở lại, chiến thắng bệnh tật.

Ý nghĩ của nhân vật Giôn-xiLuôn nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân trước cửa rơi xuống cũng là lúc cô lìa đời.
 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

D
datcoder
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Câu chuyện được kể trong bài thơ là vào một đêm mùa Đông ở chiến trường xa xôi, anh chiến sĩ mấy lần tỉnh dậy đều thấy Bác Hồ đang ngồi trầm ngâm, anh rất lo lắng cho sức khỏe của Bác. Sau khi nghe được những lời tâm sự của Bác anh càng thấm thía, biết ơn nỗi lòng của người Cha già vĩ đại.

- Yếu tố tự sự ở trong văn bản là câu chuyện mà anh bộ độ kể lại, trên những gì mình đã chứng kiến.

- Yếu tố miêu tả trong văn bản là những từ ngữ được sử dụng để miêu tả ngoại hình, dáng vẻ của Bác

=> Tác dụng: Các yếu tố tự sự, miêu tả đã giúp hình ảnh Bác Hồ được hiện lên thật chân thực, rõ ràng. Qua đó người đọc cũng hiểu hơn về phẩm cách và đức hi sinh muôn đời của Bác dành cho nhân dân.

- Nét đặc sắc về hình thức, nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thể thơ 5 chữ, nhịp điệu sâu lắng trữ tình gợi lên tình cảm yêu thương, trân trọng Bác của anh bộ đội. Đồng thời làm nổi bật tình cảm sự hi sinh thiêng liêng của Bác dành cho nhân dân.

- Sau khi đọc bài thơ em rất thấm thía và biết ơn những người bộ đội, chiến sĩ và đặc biệt là Bác Hồ. Những người đã dành cả cuộc đời để bảo vệ độc lập dân tộc. Để chúng em được sống cuộc sống hòa bình, tự do, hạnh phúc như ngày hôm nay.

30 tháng 1

dfsfaf

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Các yếu tố của truyện

Cô bé bán diêm

Đề tài

Cuộc sống của những đứa bé bất hạnh

Nhân vật

Cô bé bán diêm và các nhân vật trong tưởng tượng của cô bé

Sự việc

- Do mẹ và bà đã mất nên cô bé sống với bố

- Nhà em rất nghèo phải sống chui rúc một xó tối trên gác sát mái nhà

- Cô bé đi bán diêm để kiếm sống qua ngày ngay cả trong đêm giao thừa

- Sáng ngày hôm sau, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười chết vì giá rét trong đêm giao thừa

Chi tiết tiêu biểu

- Lần quẹt diêm đầu tiên: em mộng tưởng ra ngôi nhà có lò sưởi

- Lần quẹt diêm thứ 2: em mộng tưởng ra căn phòng có bàn ăn, có ngỗng quay

- Lần quẹt diêm thứ 3: em mộng tưởng thấy cây thông Nô-en và nến sáng lung linh

- Lần quẹt diêm thứ 4: em mộng tưởng thấy bà nội mỉm cười với em

- Lần quẹt diêm thứ 5: em quẹt hết những que diêm còn lại vì em muốn níu giữ bà ở lại, bà cầm tay em và hai bà cháu vụt bay

Tình cảm, cảm xúc của người viết

Thương xót, cảm thông cho số phận của đứa trẻ nghèo và những ước mơ tươi sáng mà bình dị

Chủ đề

Tình yêu thương trước những số phận bất hạnh, khát vọng sống tốt đẹp và ước mơ tươi sáng

1 tháng 3 2019
Tên tác phẩm Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện
Dế Mèn phiêu lưu kí Truyện dài + + +
Sông nước Cà Mau Truyện dài + + +
Vượt thác Truyện dài + + +
Buổi học cuối cùng Truyện dài + + +
Cô Tô     +
Cây tre Việt Nam   + +
Lòng yêu nước      
Lao xao     +

Nhận xét:

   + Giống: Truyện ngắn và kí đều là những câu chuyện có người kể chuyện.

   + Khác: Truyện thường có đầy đủ nhân vật, cốt truyện còn thể kí có thể có hoặc không có nhân vật, cốt truyện.

NG
28 tháng 12 2023

1. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể chuyện.
2. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời thơ ấu của nhân vật “tôi”.
3. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là nhân vật chính trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.
4. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.

b. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời học sinh của nhân vật “tôi”.

c. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

d. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

9 tháng 3 2023

Các yếu tố của truyện

Cô bé bán diêm

Đề tàiCuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh.
Nhân vậtEm bé bán diêm, người bà, người bố
Sự việcTrong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.
Chi tiết tiêu biểuLần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.

 

Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.

Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.

Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.

Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.

Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bảnThương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm.
Chủ đềTác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.