K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Hai biểu đồ này biểu diễn cùng một dữ liệu.

Bảng thống kê về dữ liệu món ăn Việt Nam được ưa thích là:

Món ăn

Phở

Nem

Bánh mì

Số lượt bình chọn

972

987

955

b) Trong Biểu đồ a), cột màu xanh chiếm hơn 3,5 ô; cột màu vàng chiếm khoảng 1,5 ô.

Khi đó, tỉ lệ chiều cao giữa cột màu xanh và cột màu vàng trong Biểu đồ a) khoảng: \(\frac{{3,5}}{{1,5}} = \frac{7}{3} \approx 2,33\)

Tỉ lệ số lượt bình chọn nem và bánh mì là:\(\frac{{987}}{{955}} \approx 1.03\)

Do đó, tỉ lệ chiều cao giữa cột màu xanh và cột màu vàng không bằng tỉ lệ hai số mà chúng biểu diễn vì trong Biểu đồ a) người ta chia các giá trị từ 950 đến 990 (còn phần giá trị từ 0 đến 950 đã bị rút ngắn).

a: biểu đồ cột kép

b: biểu đồ hình quạt tròn

Tham khảo

a: 

b: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Dựa vào biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê số cơn bão trên toàn cầu như sau:

              Năm

  2014  

  2015  

  2016  

  2017  

  2018  

  Số lượng cơn bão  

    99

   121

    86

   130

    94

b) Biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu đã cho là:

Nếu ta có dữ liệu về số cơn bão hằng năm trên toàn cầu từ năm 1970 đến nay thì không nên dùng biểu đồ cột để biểu diễn vì số lượng thời điểm quan sát nhiều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Đáp án đúng là: D

Trong biểu đồ cột với gốc trục đứng không bắt đầu từ 0 thì tỉ lệ chiều cao của hai cột không bằng tỉ lệ hai số liệu được biểu diễn.

Tham khảo:

a: 

b: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ a):

           Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7

  8  

   7

   6

   8

Bảng thống kê dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ b):

            Tháng

  1  

  2  

  3  

  4  

  5  

  6  

  7  

  8  

  9  

  10  

  11  

  12  

  Số sản phẩm (nghìn)  

  3

  2

  3

  4

  5

  4

  6

  7  

  8

   7

   6

   8

b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau.

Hình dạng đường gấp khúc ở hai biểu đồ khác nhau do trục đứng của hai biểu đồ chia theo tỉ lệ khác nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);

Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);

R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).

b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:

\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).

Suy ra:

\(x\%  = \frac{{2692}}{{11309}}.100\%  \approx 24\% \)

\(\begin{array}{l}y\%  = \frac{{3633}}{{11309}}.100\%  \approx 32\% \\z\%  = \frac{{1234}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \\t\%  = \frac{{2501}}{{11309}}.100\%  \approx 22\% \\m\%  = \frac{{1249}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \end{array}\)

c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.

Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.

50%

Du lịch, giải trí, mua sắm