K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

(a-b-c) + (a+b)

= a - b - c + a + b

= ( a + b) - ( b-b) - c

= 2a - 0 - c

= 2a - c

1 tháng 8 2018

\(\left(a-b-c\right)+\left(a+b\right).\)

\(=a-b-c+a+b\)

\(=\left(a+a\right)-\left(b+b\right)-c\)

\(=2a-2b-c\)

\(=2\times\left(ab\right)-c\)

18 tháng 8 2017

Giúp mình nhanh nha

11 tháng 3 2020

chào anh Đỗ Tiến Mạnh  năm nay đã lớp 10 ; chắc anh k on vs olm nx nhỉ

a, -b-(b-a+c)

\(=-b-b+a-c\)

\(=-2b+a-c\)

b)-(a-b+c)-(c-a)

\(=-a+b-c-c+a\)

\(=b-2c\)

c)b-(b+a-c)

\(=b-b-a+c\)

\(=-a+c\)

d),a-(-b+a-c)

\(=a+b-a+c\)

\(=b+c\)

10 tháng 4 2017

a) A = 2xy

b) B = 9x2 - 3xy2 + 8

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:A.-2            B.-18          C. 3             D.1Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:A.0             B.1              C. Không có...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12             

1
28 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12            

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. xCâu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3Câu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1

Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?

   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. x

Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3

Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3xyz3                      B. – 3xyz                          C. 3xyz                        D. xyz2

Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 l là :

  A. – 1                          B. 1                                    C. 4                                D. 6

Câu 6: Giá trị của biểu thức   tại x = 2 và y = -1 là

        A.   12,5               B.   1                               C.   9                              D.   10

Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

 A.   4x2y2z           B.   3x2yz                       C.    -3xy2z3 D.    x3yz2

Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là

        A. -10x5y3           B.   7x5y3                 C.   3xy                          D.   -3xy

Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                        D. x + 1

Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

   A. 0                            B. 1                          C. 3                            D. Không có bậc

Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4   C. – 10 xy4                       D. – 10 xy3

Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3x2yz                      B. – 3xy2z                          C. 3xyz                            D. xyz2

Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?

A.   2xy3z                       B. 2xy3z                      C. 2xy2                      D. xyz3

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5; A

5 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha nhưng cho mik hỏi câu 6 và vài câu sau nữa được không ạ

 

19 tháng 3 2017

Đề thiếu !!! tìm GNNN của biểu thức A nha !

\(A=\left|x-2\right|+3\left|2x-7\right|+\left|x-5\right|=\left(\left|x-2\right|+\left|5-x\right|\right)+3\left|2x-7\right|\)

\(A\ge\left|x-2+5-x\right|+3\left|2x-7\right|=3+3\left|2x-7\right|\ge3\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)\ge0\) và \(3\left|2x-7\right|=0\)

\(\Leftrightarrow2\le x\le5\) và \(x=\frac{7}{2}\) (thỏa mãn)

Vậy GTNN của A là 3 tại \(x=\frac{7}{2}\)

4 tháng 2 2019

Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=-1\)

a)Thay x = 1/4 vào A,ta có \(A=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+2}=-1\)

b) Theo kết quả câu a) khi x = 1/4  thì A = -1

Vậy x = 1/4

c)Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\) nguyên.

Hay \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây bí.

25 tháng 8 2019

a. Ta có: \(3x2xy-\frac{2}{3}x^2y-4x^2.\frac{1}{3}y=6x^2y-\frac{4}{3}x^2y=\left(6-\frac{2}{3}-\frac{4}{3}\right)x^2y=4x^2y.\)

b. Thay \(x=-2,y=\frac{1}{8}\)vào đơn thức \(4x^2y\), ta được: \(4x^2y=4\left(-2\right)^2.\frac{1}{8}=2\).

Vậy, giá trị của biểu thức \(x=-2,y=\frac{1}{8}\rightarrow=2\)