K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương. ba lần đội đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển đời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tỉnh kể muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thể mà hai nhà Đình, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không nơi theo dấu cũ Thương, Chu, cứ đóng yên đồ thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi. trăm họ phải hao tổn, muốn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất,được cải thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của để vương muôn đời.Trầm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? 1. Văn bản trên có mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần. 2. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích gì? 3. Tác giả dùng lí lẽ, bằng chứng nào để chứng minh kinh đô ở Hoa Lư không còn phù hợp? 4. Li lẽ bằng chứng nào được đưa ra để khẳng định Đại La xứng đáng lựa chọn để định đô. 5. Bài chiếu hấp dẫn và thuyết phục người đọc của bài chiếu này là gì? 6. Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản. 7. Qua văn bản, ta hiểu gì về tấm lòng của vị v vũa Lí Công Uẩn? 8. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc xây dựng, phát triển thủ đô Hà Nội ngày nay.

0
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
19 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Những thuận lợi của thành Đại La được nêu ở các khía cạnh nào?

A. Vị trí địa lí

B. Địa thế sông núi

C. Sự thuận tiện trong giao lưu và phát triển về mọi mặt

D. Gồm cả ý A, B, C

1
20 tháng 8 2017

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La?

A. Giúp cho người đọc hình dung được những vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La.

B. Thuyết phục người đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi nhiều mặt của thành Đại La.

C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút người đọc.

D. Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả được chặt chẽ và logic hơn.

1
24 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Tác dụng của việc miêu tả những thuận lợi của thành Đại La?

A. Giúp cho người đọc hình dung được những vẻ đẹp cụ thể của thành Đại La.

B. Thuyết phục người đọc bằng cách giúp họ hình dung chi tiết những thuận lợi nhiều mặt của thành Đại La.

C. Giúp cho đoạn văn thêm dễ hiểu, do đó thu hút người đọc.

D. Giúp cho việc trình bày luận điểm của tác giả được chặt chẽ và logic hơn.

1
4 tháng 8 2018

Chọn đáp án: B

6 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A

11 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ...
Đọc tiếp

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì? “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

A. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

B. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

C. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

1
6 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Luận điểm được trình bày trong đoạn văn trên là gì?

A. Vẻ đẹp của thành Đại La – kinh đô cũ của nước ta.

B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất.

C. Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn kinh đô Hoa Lư.

D. Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

1
11 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

Luận điểm được trình bày trong đoạn văn trên là gì?

A. Vẻ đẹp của thành Đại La – kinh đô cũ của nước ta.

B. Thành Đại La có nhiều thuận lợi, xứng đáng trở thành kinh đô bậc nhất.

C. Thành Đại La có những ưu thế hơn hẳn kinh đô Hoa Lư.

D. Thành Đại La có địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

1
14 tháng 9 2019

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi

... “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô)

Trong đoạn văn trên, câu nào là câu chủ đề?

A. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.

B. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.

C. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

D. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

1
1 tháng 9 2018

Chọn đáp án: C