K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

1
22 tháng 10 2018

1. Văn bản thuộc đoạn trích "Thánh Gióng". Văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Từ mượn: sứ giả, tráng sĩ, trượng, lẫm liệt.

Giải thích:

+ lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

+ trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

3. Nội dung: chú bé Gióng vươn vai thành anh hùng đứng dậy cứu nước.

4. Có thể dựa vào ý sau:

- rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, học cách làm người

- Chuẩn bị hành trang tri thức vững chắc để lớn lên có thể đóng góp cho gia đình, xã hội.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Phần I: Đọc hiểu                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu

                      Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

     Ngày xưa, có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em được Phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, Phật nói thêm: " hoa cúc có bao nhiêu cánh , người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm". Vì muốn mẹ sống lâu, cô bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh...Ngày nay, cúc vẫn được dùng để chữa bệnh

                                                                (Theo người mẹ và phái đẹp, NXB văn hóa, Hà Nội 1990)

Câu 1: Xác định PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Chỉ ra bố cục, sự liên kết của văn bản.

Câu 3: Có thể đặt tên câu chuyện trên như thế nào?

Câu 4: Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện bằng 1 hoặc 2 câu.

Phần II: Làm văn

      Mùa hè có thật nhiều hoạt động vui chơi thú vị và bổ ích. Miêu tả một cảnh vui chơi thú vị mà em tham gia hoặc chứng kiến.(đừng chép mạng nha, chép sách thì được)

Ai làm đúng mik kêu gọi bạn bè tick

0
NG
26 tháng 12 2023

Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung:

- Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng.

- Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”.

- Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia.

- Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng giặc Ân.

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined