K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2:Nội dung của đoạn văn trên :Thể hiện sự vô trách nhiệm của tên quan phủ, ở đây là tên quan phụ mẫu

Câu 3: Cáccâu rút gọn trong đoạn văn :

-Mặc kệ

-Có ăn ko thì bốc chứ

Câu 4 

Câu văn thể hiện sự vô trách nhiệm, vô liêm sỉ của quan lại đương thời, trong khi mọi người đều hoảng hốt thì hắn lại không quan tâm, mà chỉ lo đến việc đánh bài. Đồng thời, nó còn phần nào thể hiện sự cảm thương cho nhân dân lầm than cơ cực.

1 tháng 5 2021

tự làm ko làm ăn c

Bài tập 1: Đọc đoạn văn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:         "Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to.Có người khẽ nói:-         Bẩm,...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

         "Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to.

Có người khẽ nói:

-         Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

-         Mặc kệ!"

          Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:

-         Có ăn không thì bốc chứ!

Thầy đề vội vàng:

-         Dạ, bẩm, bốc.

Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.         

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Nhan đề của văn bản đó có gì đặc biệt?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

Câu 3: Câu văn in đậm có sử dụng cụm C-V làm thành phần mở rộng câu không? Hãy chỉ rõ cụm C-V đó và cho biết nó làm thành phần gì trong câu.

Câu 4: Nêu giá trị hiện thực của văn bản chứa đoạn trích trên bằng một câu bị động sau đó chuyển thành câu chủ động.

1
26 tháng 4 2022

Câu 1:

-Thuộc văn bản Sống chết mặc bay

Của tác giả Phạm Duy Tốn

Nhan đề bài văn:

-Nói nên sự vô tâm , sự vô trách nhiệm của tên quan mẫu phụ đối với người dân trong hoàn cảnh lũ lụt khó khăn.Hắn mặc kệ mọi người sống hay chết ra sao và cho rằng việc đó không liên quan tới mình.

Câu 2.

BPTT:Liệt kê 

Chỉ:Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất

TD:

-miêu tả hành động ngồi chơi thản nhiên của tên quan 

-bộc lộc rõ cảm xúc "bực tức" của tên quan khi nghe tin đê vỡ

Câu 4

Những người vô trách nhiệm ,chỉ biết đến lợi ích của mình mà không nghĩ đến người khác được phê phán  bởi "Sống chết mặc bay"

=>” Sống chết mặc bay” với ý nghĩa phê phán những người vô trách nhiệm, chỉ biết đến lợi ích của mình mà không nghĩ đến người khác.

15 tháng 6 2017

Câu 4 là 1 trạng ngữ, trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa về nguyen nhân nhưng lại tách ra làm câu riêng để nhấn mạnh ý, góp phần diễn tả được sự thờ ơ của tên quan, chỉ biết đánh bài mà không quan tâm đến người dân và phòng chống bão lũ.

27 tháng 7 2021

a, Câu rút gọn: 

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

=> Rút gọn chủ ngữ

b, Câu đặc biệt: Đêm

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.

c, Câu đặc biệt:  Mùa xuân!

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc

2 tháng 5 2018

Câu rút gọn:

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

19 tháng 4 2022

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những...
Đọc tiếp
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó? Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”? Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?
0
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng...
Đọc tiếp
Câu 1 (3 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... - Đuổi cổ nó ra !” 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 2 (2 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên. Câu 3 (5 điểm): Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo truyền thống đạo lý tốt đẹp: "Thương người như thể thương thân".
1
8 tháng 5 2022

đoạn văn trên trích trong tác phẩm sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn