K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

1. *Gợi ý:

- Giá trị đo thân nhiệt của bản thân: 36,6oC.

- Nhận xét: Ở người bình thường, thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3 – 37,3 oC → Thân nhiệt của bản thân dao động ở mức bình thường.

2. Ý nghĩa của việc đo thân nhiệt: Đo thân nhiệt để xác định nhiệt độ của cơ thể. Mà nhiệt độ cơ thể có thể phản ánh được tình trạng sức khỏe của cơ thể người. Do đó, việc đo thân nhiệt có thể giúp theo dõi được tình trạng sức khỏe bản thân, từ đó, giúp chẩn đoán, sàng lọc nhanh chóng để có biện pháp xử lí kịp thời khi có bất thường.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Học sinh quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng trên oát kế và đọc lại số chỉ đó ở các nhiệt độ khác nhau theo yêu cầu của đề bài. Sau đó có thể rút ra nhận xét:

- Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ đã tăng 100C lớn hơn nhiệt lượng nước ở nhiệt độ ban đầu.

- Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 100C so với nhiệt độ ban đầu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và bản chất của làm vật.

- Học sinh tiến hành đo rồi sử dụng kết quả đo để hoàn thành bảng bảng 36.2.

Ví dụ:

Tên

Trước khi vận động

Sau 2 phút vận động

So sánh nhiệt độ cơ thể trước và sau khi vận động

Nguyễn Văn A

36,4oC

36,8oC

Sau khi vận động cao hơn

Lê Văn B

36,6oC

37,1oC

Sau khi vận động cao hơn

- Giải thích:

+ Trước khi vận động, nhiệt độ cơ thể duy trì ở mức bình thường (36,3 – 37,3oC).

+ Khi vận động, tốc độ hô hấp tế bào nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và năng lượng cho cơ bắp hoạt động liên tục. Mà một phần năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp tế bào được giải phóng dưới dạng nhiệt. Bởi vậy, cơ thể càng vận động mạnh thì nhiệt sinh ra càng nhiều khiến thân nhiệt tăng.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Học sinh quan sát sự thay đổi của số chỉ nhiệt lượng trên oát kế và đọc lại số chỉ đó ở các nhiệt độ khác nhau theo yêu cầu của đề bài. Sau đó có thể rút ra nhận xét:

- Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ đã tăng 10oC lớn hơn nhiệt lượng nước ở nhiệt độ ban đầu.

- Nhiệt lượng mà nước nhận được để tăng 10oC so với nhiệt độ ban đầu phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và bản chất của làm vật.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ.

1.

- Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra.

- Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường xung quanh.

2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì:

+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự truyền nhiệt này không phải là hình thức dẫn nhiệt.

+ Sự truyền nhiệt trong trường hợp này truyền theo đường thẳng nên không phải là hình thức đối lưu.

10 tháng 9 2023

1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.

Kết quả tham khảo:

Bước

a

b

c

Nhiệt độ

0oC

5oC

100oC

2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.

Chuẩn bị(1) Ống kim loại rỗng, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn nước nóng vào và ra, có lỗ để cắm nhiệt kế.(2) Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ chia nhỏ nhất 0,01 mm;(3) Hai thanh kim loại đồng chất (nhôm và đồng) chiều dài bằng nhau;(4) Giá đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận gá lắp đồng hồ;(5) Ngoài ra...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

(1) Ống kim loại rỗng, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn nước nóng vào và ra, có lỗ để cắm nhiệt kế.

(2) Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ chia nhỏ nhất 0,01 mm;

(3) Hai thanh kim loại đồng chất (nhôm và đồng) chiều dài bằng nhau;

(4) Giá đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận gá lắp đồng hồ;

(5) Ngoài ra cần nước đun sôi 1000C và nước ở nhiệt độ phòng

.Tiến hành

- Lần 1: Đổ nước sôi qua phễu vào ống kim loại rỗng, trong ống có thanh nhôm, đợi kim đồng hồ chỉ giá trị ổn định, đọc giá trị. Sau đó đổ nước lạnh vào ống kim loại rỗng để nhiệt độ ống trở về nhiệt độ phòng.

- Lần 2: Thay thanh nhôm bằng thanh đồng và tiến hành tương tự như lần 1.

Sau khi được làm nóng, chiều dài của thanh đồng và thanh nhôm tăng thêm bao nhiêu? Độ tăng chiều dài của thanh nào lớn hơn?

2

- Dựa vào thí nghiệm, kết quả tham khảo: thanh đồng tăng khoảng 1.8mm còn thanh nhôm tăng khoảng 2,4mm.

- Độ tăng chiều dài của thanh nhôm lớn hơn.

3 tháng 9 2023

Thanh đồng

Đo thân nhiệt là bước đầu của việc chẩn đoán bệnh vì thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Khi thân nhiệt duy trì ổn định ở mức 36,3-37,3 tức là cơ thể ở trạng thái bình thường. Đó là nhiệt độ tối ưu cho các phản ứng sinh hóa và enzyme trong tế bào. Nếu thân nhiệt dưới 36 độ C hoặc trên 38 độ C thì cơ thể có trạng thái sức khỏe không bình thường (bị bệnh)

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Khi đóng công tắc, điều chỉnh điện áp đến cỡ 12 V ta thấy số chỉ của nhiệt kế tăng dần sau một thời gian.

Dụng cụ:- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;- Cân điện tử;- Quả nặng bằng nhựa 130 g;- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.Tiến hành thí nghiệm:- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.- Ghi giá trị lực đẩy...
Đọc tiếp

Dụng cụ:

- Một lực kế có giới hạn đo 2 N;

- Cân điện tử;

- Quả nặng bằng nhựa 130 g;

- Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm.

Tiến hành thí nghiệm:

- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.

- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).

- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực kế.

- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes có độ lớn P – F1 vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình tràn chảy ra ống đong và tính trọng lượng của lượng nước đó, ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống khi nước trong bình tràn chảy ra lần lượt là 40 cm3, 60 cm3, 80 cm3, xác định độ lớn lực đẩy Archimedes và trọng lượng của lượng nước tràn ra tương ứng. Ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.

- Thay nước bằng nước muối đặc và lặp lại thí nghiệm.

- So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương ứng.

Từ bảng số liệu ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Độ lớn lực đẩy Archimedes tỉ lệ với trọng lượng của chất lỏng tràn ra.