K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn hai vế của ( m   –   V ) 2   =   ( V   –   m ) 2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức  √ A 2   =   | A | .

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.

24 tháng 4 2018

Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn hai vế của (m – V)2 = (V – m)2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức √A2 = |A|.

 

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.

15 tháng 4 2021

 Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn hai vế của (m – V)2 = (V – m)2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức √A2 = |A|.

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.

21 tháng 5 2021

sai o cho sau khi lay can 2 ve cua (m-V)\(^2\)  

=(V-m)\(^2\) ta dc ket qua \(|m-V|=|V-m|\)

Do do con muoi ko the nang bang con voi

27 tháng 12 2021

Vô lý chỗ đơn giản dấu căn, phải ra dấu giá trị tuyệt đối, 

27 tháng 12 2021

Hằng đẳng thức \(\sqrt{A^2}=\left|A\right|\)chứ gì?

27 tháng 2 2020

Gọi năm nay tuổi bố là x

Gọi năm nay tuổi con là y

Đk: x,y > 0

Năm nay tuổi bố bằng ba lần tuổi con và thêm bốn tuổi ta có pt 3y+4=x(*)

Hai năm sau thì tuổi bố gấp ba lần tuổi con ta có pt

\(\frac{x+2}{y+2}=3\)(**)

Từ (*) và (**) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}3y+4=x\\\frac{x+2}{y+2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=4\\x+2=3y+6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=4\\x-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0x-0y=0\) hpt vô số nghiệm

10 tháng 1 2020

Gọi thời gian để vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy đầy bể khi chảy một mình lần lượt là \(a,b\left(a,b>0\right)\)

Vòi thứ nhất chảy trong 1h được \(\frac{1}{a}\) (bể)

Vòi thứ hai chảy trong 4 giờ được \(\frac{4}{b}\) ( bể)

Từ giả thiết suy ra \(\frac{1}{a}+\frac{4}{b}=\frac{7}{12}\)

Mặt khác nếu chảy một mình thì thời gian vòi thứ 2 chảy đầy bể nhanh hơn voi thứ nhất chảy đầy bể là 8 giờ nên \(a-b=8\)

Suy ra ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=8\\\frac{1}{a}+\frac{4}{b}=\frac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+8\\\frac{1}{a}+\frac{4}{b}=\frac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+8\\\frac{1}{b+8}+\frac{4}{b}=\frac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+8\\\left[{}\begin{matrix}b=\frac{48}{7}\\b=-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{104}{7}\\b=\frac{48}{7}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2018

a) Ta có:  F   =   a v 2

Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có:  120   =   a . 2 2   ⇔   a   =   30 .

b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức :  F   =   30 v 2 .

+ Với v = 10m/s thì F(10)  =   30 . 10 2   =   3000   ( N )

+ Với v = 20 m/s thì F(20) =   30 . 20 2 = 12000 (N)

c) Ta có 90km/h = 25 m/s.

Với v = 25m/s thì F(25)  =   30 . 25 2   =   18750   ( N )   >   12000   ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.

17 tháng 10 2021

bn thay vào ct là đc

17 tháng 10 2021

thx bn nhiu

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vận tốc lăn v (m/s) của một vật thể có khối lượng m (kg) được tác động bởi một lực E\(_k\) (J) với lực E\(_k\) là năng lượng Kinetic Energy được cho bởi công thức v=\(\sqrt{\dfrac{2E_k}{m}}\) . Em hãy tính vận tốc một quả banh bowling nặng 3000g khi có lực tác động E\(_k\) là 18J? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Câu 2: Để ước tính tốc độ s (dặm/giờ) của một chiếc xe, cảnh sát sử dụng công thức s=\(\sqrt{30fd}\) với d là độ dài vết trượt của bánh xe tính bằng feet và f là hệ số ma sát. Trên một đoạn đường có hệ số ma sát là 0,73 và vết trượt của một xe 4 bánh là 49,7 feet. Hỏi xe đi với tốc độ là bao nhiêu km/h? Biết 1 dặm = 1,61km (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

0