K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

… hoành độ… tung độ…

17 tháng 4 2017

… một cặp số … xác định một…

3 tháng 1 2018

bài 1: Điền vào chỗ trống thích hợp.

Trên mặt phẳng tọa độ:

a) Mỗi điểm M xác định ......một cặp số........(x0;y0).Ngược lại mỗi cặp số (x0;y0).........xác định một........điểm M

b) Cặp số (x0:y0) là tọa độ của điểm M, x0 là .......hoành độ.....và y0 là ........tung độ........ của điểm M

c) Điểm M có tọa độ ........(x0;y0).......... được kí hiệu là M(x0;y0)

3 tháng 1 2018

thanks

6 tháng 12 2017

a) Mỗi điểm M xác định một cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) xác định một điểm M.

b) Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) gọi là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là hoang độ và \(y_0\)là tung độ của điểm M.

c) Điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\) được kí hiệu là M\(\left(x_0;y_0\right)\).

7 tháng 12 2017

a,mỗi điểm M xác định điểm(x0;y0).Ngược lại ,mỗi cặp(x0;y0)xác định điểm M

b,Cặp số(x0;y0) là tọa độ của điểm M;x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M

c,Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)

1 tháng 10 2018

Theo định nghĩa  đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 1 2023

Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.

Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).

Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)

Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)

Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.

27 tháng 1 2023

eeeeeeeeeeeeeeeeee