K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên tác dụng bảo vệ , phục hồi khả năng làm việc( hoạt động) của thần kinh Phải đảm bảo cho giấc ngủ hàng ngày đầy

đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản ,tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh

17 tháng 4 2017

1) ức chế

2) bảo vệ

3) hệ thần kinh

4) làm việc

5) có hại

hihi mik chac chan

13 tháng 4 2017

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể . Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc ( hoạt động ) của hệ thần kinh. Phải đảm bảo cho giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghĩ ngơi hợp lí , sống thanh thản, tránh lo ấu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

13 tháng 4 2017

sgk/ 255, 256

18 tháng 2 2017

- Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của thần kinh. Phải đảm bảo cho giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống than thản, tránh cho âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

19 tháng 2 2017

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ỨC CHẾ tự nhiên tác dụng BẢO VỆ , phục hồi khả năng làm việc( hoạt động) của THẦN KINH . Phải đảm bảo cho giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, LÀM VIỆC và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản ,tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất CÓ HẠI cho hệ thần kinh

8 tháng 2 2022

Giang có thù với Sinh học hong em? :>

B nha em

Tiết mật em nghĩ cho anh gan hoặc tuỵ thôi :P

15 tháng 4 2017

Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể . Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ , phục hồi khả năng làm việc ( hoạt động) của hệ thần kinh. Phải đảm bảo cho giấc ngủ hằng ngày đầy đủ , làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản , tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

3 tháng 7 2018

Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật

Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến hình Nguyên sinh Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa
Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa phân hóa Hình mạng lưới Tuyến sinh dục không có ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Châu chấu Chân khớp Hệ thống ống khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Ếch đồng Động vật có xương sống Da và phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thằn lằn Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Chim bồ câu Động vật có xương sống Phổi và túi khí Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn
Thỏ Động vật có xương sống Phổi Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não và tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn

2 tháng 6 2019

Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru

Loài Nơi sống Cấu tạo chi Sự di chuyển Sinh sản Con sơ sinh Bộ phận tiết sữa Cách cho con bú
Thú mỏ vịt Nước ngọt và ở cạn Chi có màng bơi Đi trên cạn và bơi trong nước Đẻ trứng Rất nhỏ Không có vú chỉ có tuyến sữa Liếm sữa trên long thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ
Kanguru Đồng cỏ Chi sau lớn khỏe Nhảy Đẻ con Bình thường Có vú
6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa