K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.

28 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

26 tháng 10 2018

Đáp án D

So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

12 tháng 10 2017

Đáp án D

So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc

26 tháng 5 2019

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

6 tháng 7 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

17 tháng 12 2017

Đáp án A

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

5 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Về đối tượng đấu tranh chủ yếu:

- Mĩ Latinh: chủ nghĩa thực dân mới (chế độ độc tài).

- Châu Á, Châu Phi: chủ nghĩa thực dân cũ.