K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

6 tháng 7 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Chinh sách ngoại giao của Nhật Bản hiện nay luôn tôn trọng nguyên tắc hòa bình qua các diễn đàn quốc tế, giải quyết các tranh chấp thông qua luật pháp quốc tế.

=> Đây là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để giải quyết các vấn đề đối ngoại hiện nay

9 tháng 2 2017

Đáp án A

Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc ngu dân của chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại”

29 tháng 3 2017

Đáp án B

26 tháng 8 2019

Đáp án B

Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

7 tháng 9 2017

Đáp án B