K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Đáp án B

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân

9 tháng 5 2019

Đáp án B

Đối với kế hoạch Rơ ve: sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phái Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản

=> Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lưc của ta, xoay chuyển cục diện chiến tranh.

- Đối với kết hoạch Đờlát đơ Tatxinhi sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm giành lại thế chủ động đã mất.

-  Đối với kế hoạch Nava: thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lầm vào thế phòng ngự bị đông.

=> Pháp thực hiện kế hoạch này nhằm khắc phục các khó khăn nêu trên, đồng thời với đó là sức ép của Mĩ buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh

22 tháng 8 2018

Đáp án B

16 tháng 7 2019

Đáp án B

Điểm giống nhau giữa kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ là gấp rút quân Âu-Phi để tập trung xây dựng một lực lượng cơ động mạnh tập trung ở vùng đồng bằng Bắc Bộ

1 tháng 5 2017

Đáp án B

Điểm giống nhau giữa kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi và kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ là muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh

4 tháng 6 2017

Đáp án D
Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi của Pháp- Mĩ đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp

3 tháng 2 2017

Đáp án D

Mục tiêu cơ bản của chiến lược toàn cầu là:

- Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

Để khống chế Pháp kéo dài, mở rộng chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam, ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, từ năm 1948 Mĩ đã bắt đầu dính líu trực tiếp, can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương thông qua viện trợ quân sự. Đến năm 1954, viện trợ của Mĩ vào khoảng 555 tỉ phrăng- chiếm 73% ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương.

16 tháng 11 2018

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì điểm chung giữa các kế hoạch quân sự: kế hoạch tấn công Việt Bắc (1947); kế hoạch Rơve; kế hoạch Nava của thực dân Pháp triển khai ở Đông Dương là nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

- Đáp án B loại vì sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947, thực dân Pháp đã thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh và phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

- Đáp án C loại vì thực dân Pháp không đề ra nội dung chiến tranh tổng lực trong cả 3 kế hoạch này.

- Đáp án D loại vì chỉ đến kế hoạch Nava thì Pháp mới đề ra kế hoạch giành thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh.

12 tháng 8 2018

Đáp án B

Trong bước 1 của Kế hoạch Nava, Pháp tập trung giữ thế phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ.