K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

640 viên gạch  !!!!!!!!!!!

14 tháng 12 2016

640 viên 

đúng k các bạn?

mình nhờ bạn giúp mình chuyện này với có gì bạn kb với mình nha

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
Có 2 ngôi trường cấp 1 và cấp 2 đc xây cạnh nhau gần 1 xân vận động xã.( Bối cảnh là vùng nông thôn nhá). 1 nữ giáo viên cấp 1 trong 1 lần sang trường cấp 2 cho 1 cuộc họp thì để quên điện thoại trong ngăn bàn lớp 8B- trùng hợp lại chính là lớp học của con gái bà. 4h30 ng đó rời khỏi trường và đến khoảng 6h thì nhớ ra và dùng 1 chiếc đt khác để gọi vào chiếc đt để quên thì đầu...
Đọc tiếp

Có 2 ngôi trường cấp 1 và cấp 2 đc xây cạnh nhau gần 1 xân vận động xã.( Bối cảnh là vùng nông thôn nhá). 1 nữ giáo viên cấp 1 trong 1 lần sang trường cấp 2 cho 1 cuộc họp thì để quên điện thoại trong ngăn bàn lớp 8B- trùng hợp lại chính là lớp học của con gái bà. 4h30 ng đó rời khỏi trường và đến khoảng 6h thì nhớ ra và dùng 1 chiếc đt khác để gọi vào chiếc đt để quên thì đầu bên kia tắt máy. Ng phụ nữ đoán rằng ai đó đã nhặt đc đt nhưng vẫn cùng con gái quay lại trường để hỏi. Đg nhiên ko tìm thấy. Tuy nhiên, bàn ghế trong phòng còn rất lộn xộn và chưa đc kê lại, chiếc bàn mà ng nữ giáo viên ngồi lại nằm trong góc trong, nếu ko kê lại bàn ghế hoặc soát ngăn bàn thì khó mà thấy đc chiếc đt. Theo lời bác bảo vệ và 1 số ng khác: có 1 vài h/s lớp 8X ra về sau có ghé qua lớp nhưng lại chưa hề kê bàn ghế sau đó nhờ bác bảo vệ khóa cửa cho. Cô con gái hoàn toàn tin tg vào những ng bạn cùng lớp và cug có những lí do thuyết phục: họ đều là h/s giỏi, ngoan; con nhà khá giả( 1 trong số đó là con trai thầy hiệu trưởng) nên ko thể làm việc này. Vậy nghi phạm còn lại nằm trong số những h/s khối lớp khác: 6B, 6A, 7A, 7B, 9A, 9B hoặc số ít k/n là lớp 8A. Theo như 1 số nhân chứng: h/s khối lớp 6 ra về sau và có ghé qua để kê bàn ghế. Cug có ng nói rằng đó là h/s khối lớp 9. Riêng cô gái, vô cùng buồn bã và tức giận, muốn tìm cho ra chiếc đt cho mẹ mình nhưng ko biết phải bắt đầu từ đâu.Trung bình mỗi lớp có 30 h/s, trừ lớp 8B ra, vậy còn đến 210 nghi phạm. Cô cug chưa nắm rõ về lịch học của các lớp chiều hôm đó nên tạm thời chưa thể đưa ra kết luận gì. Vị trí các lớp học như sau: tầng 1: chính giữa là sảnh và cầu thang,phía bên trái là lớp 8B, tiếp là phòng đồ dùng, phòng hiệu trưởng; cạnh phòng hiệu trưởng có 1 cầu thang lên tầng 2; bên phải sảnh có 2 lớp 7A rồi 7B. Trên tầng, bên trái là lớp 9A rồi đến 2 lớp 6; bên phải là lớp 9B rồi 8A. Xin hãy giúp cô gái đưa ra 1 vài gợi ý hoặc giả thiết, có thể yêu cầu thêm thông tin. Cảm ơn

2
3 tháng 4 2016

dài, hại não, ko muốn đọc!!!

4 tháng 4 2016

CÂU GÌ MÀ DÀI THẾ AI MÀ ĐỌC XONG ĐỂ TRẢ LỚI CHO BN ĐC

6 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi 2 số là a,b (\(a,b\inℤ\))

Ta có: a+b=51(*)

Mà 2/5a=1/6b

=> a=5/12b

Thay vào (*) ta có: 17/12b=51

=>b=36

28 tháng 5 2020

Bài 1 : 

Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là x và y (x,y thuộc z)

Tổng hai số bằng : \(x+y=51\left(1\right)\)

Biết 2/5 số thứ nhất thì bằng 1/6 số thứ hai 

\(x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta suy ra được hệ phương trình sau :

\(\hept{\begin{cases}x+y=51\\x\frac{2}{5}-y\frac{1}{6}=0\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x=51-y\\\frac{2x}{5}-\frac{y}{6}=0\end{cases}}\)

\(< =>\frac{\left(51-y\right)2}{5}-\frac{y}{6}=0\)\(< =>\frac{102-2y}{5}-\frac{y}{6}=0\)

\(< =>\frac{102-2y}{5}=\frac{y}{6}\)\(< =>\left(102-2y\right)6=5y\)

\(< =>612-12y=5y\)\(< =>612=17y\)

\(< =>y=\frac{612}{17}=36\left(3\right)\)

Thay 3 vào 1 ta được : \(x+y=51\)

\(< =>x+36=51< =>x=51-36=15\)

Vậy số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là 15 và 36