K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để nâng được tảng đá lên bằng đòn bẩy, ta áp dụng nguyên lý cân bằng momen lực:

Ở đây,  F1  là trọng lượng của hòn đá (tương đương với lực tác dụng lên điểm O1, và  F2  là lực tối thiểu cần tác dụng vào điểm O2 để nâng hòn đá. Biết rằng:

  • Trọng lượng của hòn đá  F1  là 1 tấn = 1000 kg = 1000 x 9.8 N (vì 1kg ≈ 9.8 N)
  •  OO1 = 10 cm = 0.1 m
  • OO2 = 60 cm = 0.6 m

Ta có thể tính F2 như sau:
F2 = F1 * OO1 / OO2
F2= 1000 * 9,8 * 0,1 / 0,6
F2 = 980/0,6
F2= 1633,33 ( N )
Vậy lực F2 tối thiểu cần tác dụng vào điểm O2 để nâng hòn đá là 1633,33 newton

21 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tấn = 1000kg

- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)

- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.

- Lực F 2  tối thiểu phải là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

31 tháng 8 2018

Đáp án C

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Độ lớn lực F 1 là:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

16 tháng 1

đổi 300kg = 3000N

ta có công thức: F x OA = P x OB

                       3000 x 40 = 800 x OB

\(\Rightarrow OB=\dfrac{3000\cdot40}{800}=150\left(cm\right)\)

chiều dài đòn bẩy tối thiểu là:

AB = OA + OB = 40 + 150 = 190 (cm)

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

24 tháng 7 2017

Đáp án C

- Ta có O O 3  = 2 . O O 2

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1  tăng lên 2 lần.

- Độ lớn lực F 1  lúc này là: 400.2 = 800 (N)

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

18 tháng 1 2022

 Đổi 2 tấn = 2000 kg = 20000 N

Lực tác dụng lên pittong S1 là

\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\dfrac{F_2.S_1}{S_2}=\dfrac{20000}{125}=160\left(N\right)\)

 

18 tháng 1 2022

Gọi \(S_2,S_1\) lần lượt là diện tích pittong lớn và nhỏ.

\(F_2,F_1\) lần lượt là lực tác dụng lên pitttong lớn và nhỏ.

Ta có:

\(\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{S_2}{S_1}=125\)

Nâng xe tải khối lượng 2 tấn\(\Rightarrow F_2=2\cdot1000\cdot10=20000N\)

\(\Rightarrow F_1=\dfrac{20000}{125}=160N\)

10 tháng 6 2019

Đáp án B

- Áp dụng công thức đòn bẩy:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

Nếu tăng lực F 2  lên mấy lần thì lực F 1  cũng sẽ tăng lên bấy nhiêu lần.