K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

Chúng ta cần bảo vệ lưỡng cư có ích bằng cách:

+Ta cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,tài nguyên rừng,phát triển chăn nuôi,thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên,mở rộng chăn nuôi.

+Cấm săn bắt bừa bãi,bảo vệ động vật quý hiếm.

+Xây dựng các khu bảo tồn,vườn thú quốc gia.

Learn well~~

2 tháng 3 2020

- Cấm săn bắt và gây nuôi một số loài quý hiếm cần đc bảo vệ (cá cóc Tam Đảo, ếch giun)

- Bảo vệ môi trường sống của chúng.

17 tháng 3 2021

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức, ý thức của bản thân về môi trường và thiên nhiên, tình trạng và biệc pháp. - Môi trường là nơi chúng ta sinh sống và những nơi lân cận chúng ta. - Hiện nay nạn gây ô nhiễm môi trường đang là 1 vấn đề nóng. - Ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng đến thiên nhiên. - Thiên nhiên là tạo hóa ban tặng. - Biện pháp: Trồng cây xanh, làm sạch nguồn nước,... Thứ hai: Kêu gọi mọi người chung tay cùng mình bảo vệ thiên nhiên.

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Bảo vệ 

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

  

Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm : - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi

Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh  độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau  có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.

22 tháng 2 2022

ok

22 tháng 2 2022

ghê v ông nội chưa kịp gì hết=)))))))

22 tháng 3 2022

-không săn bắn và xả rác bừa bãi
-không đặt bẫy
-xây dựng những khu bảo tồn 
-ko phá hoại rừng

-ko lấy trứng chim

Tham khảo:

- Không săn bắt các loài chim quý hiếm.Ví dụ: Do săn bắt quá nhiều loài vẹt Spix macaw đã được các nhà khoa học đoán là chỉ còn một số lượng rất ít, họ hàng là loài Hycacinth Macaw đến nay chỉ còn khoảng 3000 con.- Xây dựng khu bảo tồn các loài chim quý hiếm.- Bảo vệ môi trường sống của các loài chim.-Tăng cường bảo vệ và chăm sóc các loài chim.- Hạn chế săn bắt và nuôi chim làm cảnh.

- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân và hàng xóm để bảo vệ các loài chim.

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Câu1:

a. Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

b. - Để bảo vệ các loài lưỡng cư chúng ta cần có những biện pháp:

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 4:

a. - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Bộ lông: Lông mao.

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm.

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Sinh sản: Thai sinh.

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ.

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt.

28 tháng 3 2022

- Tuyên truyền

- Cứu sống

- Chăm sóc

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

24 tháng 1 2022

Tham khảo:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

24 tháng 1 2022

Chăm sóc chúng 

Không làm mất môi trường sống của chúng

Xử lí nghiêm những trường hợp săn bắn những loài giáp xác trái phép

Không khai thác quá mức

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

28 tháng 3 2021

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

11 tháng 12 2016

* Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật, tằm....

- Làm thực phẩm : tằm,..

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật,...

- Thức ăn cho động vật khác : tằm, bọ ngựa,..

- Diệt sâu hại : ong mắt đỏ, bọ ngựa,.

- Hại hạt ngũ cốc : mọt,...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi,...

* Bảo vệ sâu bọ có ích :

- Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại. Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

 

20 tháng 12 2016

# Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật

- Làm thực phẩm : nhộng tằm

- Làm thức ăn cho động vật khác : châu chấu

- Thụ phấn cây trồng : ong, bướm

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ

- Làm sạch môi trường : bọ hung

leuleu