K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Đáp án D

7 tháng 11 2021

Đáp Án B nha

9 tháng 7 2017

Đáp án: D

Giải thích: (Dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại như: Cành bị gãy, cây, củ bị thối, quả bị chảy nhựa – Hình 20, SGK trang 29)

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây...
Đọc tiếp

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

2
24 tháng 12 2021

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

24 tháng 12 2021

31d

32a

33c

34b

18 tháng 11 2021

Lá thủng

26 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://baitapsgk.com/lop-7/cong-nghe-7/neu-nhung-nhung-dau-hieu-thuong-gap-o-cay-bi-sau-benh-pha-hoai.html

26 tháng 10 2021

tham khảo :

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi

+ Màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.

+ Trạng thái: Cây bị héo rũ

*Thế nào là bệnh cây?

Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.

  
4 tháng 1 2022

C

4 tháng 1 2022

C

18 tháng 3 2017

- Biến đổi hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối.

- Biến đổi màu sắc: Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.

- Biến đổi cấu tạo: thân cành bị sần sùi.

20 tháng 3 2019

Đáp án B