K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đaọ
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) Giải quyết tình hình khó khăn trong nước Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt Lý Thường Kiệt
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng Trần Quốc Tuấn
6 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha Đinh Quỳnh Hương Gianghihi

6 tháng 10 2019

Lời giải:

- Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù (kế vườn không nhà trống) khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.

- Đáp án B và D: là đặc điểm của đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý

- Đáp án C: là đặc điểm chung trong đường lối của 2 cuộc kháng chiến

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 12 2021

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

30 tháng 12 2021

bài 2 và 3 luôn

 

3 tháng 12 2016

Nguyên nhân: sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng về mọi mặt của nhà Trần, sự đoàn kết giữa nhân dân và triều đình trên dưới một lòng quyết tâm chống giặc, lối đánh tài tình, chuẩn xác, thông minh, sáng tạo của các tướng và vua Trần

Ý nghĩa: đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ biểu dương ý chí của quân và dân ta nói nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam khiến vô số nc đang muốn xâm lược phải thôi. Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên vs Nhật Bản và các nc phía Nam châu Á

MÌNH NÊU RÕ TẤT CẢ BẠN COPY NGUYÊN BẢN CŨNG ĐƯỢC, CHỌN NHỮNG Ý CHÍNH CŨNG ĐƯỢC NHÉ

3 tháng 12 2016

ý nghĩa :

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII), nhà Trần đã sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, chủ động tiến công sang đất Tống sau đó rút lui về phòng vệ trong nước, chớp được thời cơ khi giặc suy yếu đến tột cùng (xem lại trận Như Nguyệt) để đánh thắng quân Mông- Nguyên. Nhưng quân Tây Sơn lại chọn lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

12 tháng 2 2017
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đạo

Kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)

-Giải quyết khó khăn trong nước lúc bấy giờ

-Biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của chúng, và vơ vét tài nguyên.

-Thành Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu

-Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

Lý Thường Kiệt

Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ( thế kỉ XIII )

Biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của chúng, và vơ vét tài nguyên

- cuộc tổng tấn công ở Đông Bộ Đầu

- Trận ở Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết

-trận trên sông Bạch Đằng

Trần Quốc Tuấn

20 tháng 1 2017
I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
- Năm 980, quân Tống sang xâm lược nước ta. Vì sự nghiệp bảo vệ nền ĐLDT, Thái hậu họ Dương đã chấp nhận ý kiến của các tướng sỹ tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn đè bẹp ý chí xâm lược của quuan Tống.
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077).
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
- Nhà Lý đã tổ chức kháng chiến:
+ Giai đoạn 1: thực hiện chiến lược đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc. Năm 1075, đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu sau đó rút về phòng thủ.
+ Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
Năm 1077, 30 vạn quân Tống bị đánh bại tại bến bờ Bắc của sông Như Nguyệt  ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.

II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên ở thế kỷ XIII.
- Năm 1285 - 1288 quân Mông nguyên 3 lần xâm lược nước ta giặc rất mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần cùng đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước:
+ Lần 1: Đông Bộ Đầu
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
+ Lần 3: trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Nguyên nhân thắng lợi :
+ Nhà Trần có vua hiền tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược.
+ Nhà trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình ->nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.

III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta bị rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa lam Sơn bùng nổ, thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước.
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.
8 tháng 2 2017

BẠN HỎI 1 LẦM THÔI NHÉ NHƯ THẾ NÀY LÀ NỘI DUNG SPAM