K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2023

Ta có:
MH = 1 amu
MO = 16 amu
Ta có:
\(M_{H_2O}=1 . 2+16=18\left(amu\right)\) 
\(\%m_H=\dfrac{M_{H_2O}}{M_{H_2}} . 100\%=9\%\) 

\(\%m_O=100\%-9\%=91\%\) 
=> Nhận định trên là sai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Trong phân tử nước gồm: 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H

Ta có: Khối lượng của nguyên tố O trong nước là:

mO = 1 x 16 amu = 16 amu

Khối lượng của nguyên tố H trong nước là:

mH = 2 x 1 amu = 2 amu

=> Khối lượng phân tử nước là: Mnước = 16 + 2 = 18 amu

=> Ý kiến: Phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O là sai

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

`#3107.101107`

a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.

- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O

`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu

b.

Khối lượng phân tử của SO2 là:

\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)

c.

Số `%` của S có trong SO2 là:

\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)

Số `%` của O2 có trong SO2 là:

\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)

Vậy: 

a. S: `32` amu, O: `16` amu

b. PTK của SO2 là `64` amu

c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)

20 tháng 12 2023

klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)

%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%

%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305

Làm ơn tick cho mk

 

20 tháng 12 2023

%Fe = (2×56×100)/(2×56+16×3) = 70%

22 tháng 2 2023

VS CTHH này ghi là CuSO4 là được nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Đặt công thức hóa học của copper(II) sulfate là CuxSyOz

Ta có: 64 amu . x = 64 amu => x = 1

           32 amu . y = 32 amu => y = 1

           16 amu . z = 64 amu => z = 4

Vậy công thức hóa học của copper(II) sulfate là: CuSO4

23 tháng 2 2023

\(PTK_{CuSO_4}=NTK_{Cu}+NTK_S+4.NTK_O=64+32+4.16=160\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{64}{160}.100=40\%\\ \%m_S=\dfrac{32}{160}.100=20\%\\ \%m_O=100\%-\left(40\%+20\%\right)=40\%\)

Trong 1 phân tử CuSO4 có 1 nguyên tử nguyên tố Cu, 1 nguyên tử nguyên tố S, 4 nguyên tử nguyên tố O.

4 tháng 11 2023

a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo NT hoá trị, ta có:

\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)

\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)

20 tháng 10 2023
Giả sử khối lượng phân tử oxygen là m. Theo đó, khối lượng phân tử A sẽ là 2,5m. Phân tử X được tạo bởi 1 nguyên tử S và x nguyên tử O. Vì khối lượng phân tử A gấp 2,5 lần khối lượng phân tử oxygen, ta có: 2,5m = m + x * m Simplifying the equation, we get: 2,5 = 1 + x Solving for x, we have: x = 2,5 - 1 = 1,5 Vậy, số nguyên tử O trong phân tử A là 1,5. Tuy nhiên, số nguyên tử phải là một số nguyên, do đó không thể có 1,5 nguyên tử O trong phân tử A. 
21 tháng 2 2023

Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\) 
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\) 
\(x=\dfrac{\%m_{Fe} . M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\% . 160}{56}=2\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\% . 160}{16}=3\) 

Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.