K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)

→ Đáp án B

21 tháng 2 2017

Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)

→ Đáp án B

8 tháng 7 2019

Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)

→ Đáp án B

Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụngB. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụngC. Có 2 phần là thân và các chiD. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chiCâu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?A. Râu            B. Vỏ cơ thể               C. Đuôi                       D. Các đôi chânCâu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?A. Đôi...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể tôm có mấy phần?

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 12: Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?

A. Râu            B. Vỏ cơ thể               C. Đuôi                       D. Các đôi chân

Câu 13: Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?

A. Đôi kìm      B. Đôi chân xúc giác     C. 4 đôi chân bò           D. Lỗ sinh dục

Câu 14: Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

A. Núm tuyến tơ         B. Đôi kìm      C. Lỗ sinh dục              D. 4 đôi chân bò

Câu 15: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?

A. Có hai phần gồm đầu và bụng             B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng  D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

3
20 tháng 12 2021

11A

12B

13D

14A

15C

20 tháng 12 2021

làm nhanh v?

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA.gốc của đôi càng.B.đỉnh của đôi râu thứ nhất.C.gốc của đôi râu thứ hai.D.đỉnh của tấm lái.Đáp án của bạn:ABCDCâu 18:  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?A.Co rụt cơ thể vào trong vỏB.Tung hỏa mù để chạy trốnC.Tiết chất nhờnD.Dùng tua miệng để tấn côngĐáp án của bạn:ABCDCâu 19:Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa làA.ấu trùng...
Đọc tiếp

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A.

gốc của đôi càng.

B.

đỉnh của đôi râu thứ nhất.

C.

gốc của đôi râu thứ hai.

D.

đỉnh của tấm lái.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?

A.

Co rụt cơ thể vào trong vỏ

B.

Tung hỏa mù để chạy trốn

C.

Tiết chất nhờn

D.

Dùng tua miệng để tấn công

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là

A.

ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.

B.

ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn

C.

ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước

D.

ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A.

dễ dàng bơi lội.

B.

tìm thức ăn.

C.

tìm nơi ở mới.

D.

hô hấp.

4
30 tháng 11 2021

C

B

A

D

30 tháng 11 2021

17c

18b

19a

20d

Vì vỏ  đầu -ngực cũng như vỏ  tôm có cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngắm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, có nhiệm vụ che chở và chổ bám cho hệ cơ phát triển.

22 tháng 1 2022

Tham khảo

Giáp đầu -ngực cũng như vỏ cơ thể tôm có cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngắm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chổ bám cho hệ cơ phát triểnVỏ tôm chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

3 tháng 11 2017

tôm có 2 phần :đầu-ngực và bụng.phần đầu có:giác quan miệng vs caccs chân hàm xung quanh và chân bò

3 tháng 11 2017

+ Cơ thể tôm gồm 2 phần: đầu - ngực (dính liền) và thân

Vỏ cơ thể cấu tạo bằng kitin + canxi, làm nhiệm vụ bảo vệ, có tác dụng làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Thành phần vỏ cơ thể chứa sắc tố làm cho tôm có màu sắc của môi trường

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

28 tháng 12 2021

C

20 tháng 6 2018

Bạch tuộc không có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể, chúng tự vệ bằng cách phun mực hay ngụy trang.

→ Đáp án C