K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

ko biết

ok bye

22 tháng 5 2021

A B C H 6 4,8

* Áp dụng hệ thức 

  \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{25}{576}-\frac{1}{36}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{64}\Rightarrow AC=8\)cm 

* Áp dụng hệ thực : \(AC^2=HC.BC\)(*)

mà theo Pytago : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+\frac{576}{25}=\frac{1476}{25}\)

\(\Rightarrow BC=\frac{6\sqrt{41}}{5}\)Thay vào (*) ta được 

\(HC.\frac{6\sqrt{41}}{5}=64\Rightarrow HC\approx8,33\)cm 

16 tháng 12 2021

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

16 tháng 12 2023

a: Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\)

=>\(HB^2=6^2-4,8^2=12.96\)

=>\(HB=\sqrt{12,96}=3,6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\)

=>\(BC=\dfrac{6^2}{3,6}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+6^2=10^2\)

=>\(AC^2=100-36=64\)

=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

b: Xét ΔHAD có \(\widehat{AHD}=90^0\); HA=HD

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét tứ giác IDBA có \(\widehat{IDB}+\widehat{IAB}=90^0+90^0=180^0\)

nên IDBA là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAIB có \(\widehat{BAI}=90^0;\widehat{AIB}=45^0\)

nên ΔAIB vuông cân tại A

=>AI=AB

3 tháng 12 2018

theo định lý pitago ta có: BC^2=AB^2+AC^2 =>BC^2=9^2+12^2=225 =>BC=15 cm

áp dụng hệ thức lượng vào tm giác vuông ABC ta có: AB^2=BH*BC=>BH=AB^2/BC=9^2/15=5,4

lại có: HC+HB=BC =>HC=BC-BH=15-5,4=9,6 cm

AH=căn 12^2-9^2=3*căn 7(cm)

CH=AH^2/HB=9*7/9=7(cm)

BC=9+7=16cm

AC=căn CH*BC=4*căn 7(cm)

23 tháng 7 2023

Xét tam giác \(ABH\) vuông tại H có

\(AH^2+HB^2=AB^2\left(Pytago\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2=HB.BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{AB^2}{HB}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\\ HB+HC=BC\\ \Rightarrow HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\\ AB.AC=AH.BC\\ \Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\left(cm\right)\)

16 tháng 6 2021

undefinedundefinedundefined

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH^2+16HB-225=0\)

hay BH=9(cm)

\(\Leftrightarrow AC=20cm\)

hay AH=12cm

Ta có: \(AB^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\left(HB+16\right)=225\)

\(\Leftrightarrow HB^2+16HB-225=0\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{HC\cdot BC}=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)

22 tháng 9 2017

bài làm tương tự :

dùng Pitago đảo thử từng cặp 1 

ta có: 

(b−c)2+h2

=b2+c2−2bc+h2(b−c)2+h2

=b2+c2−2bc+h2(1)

vì tam giác ABC vuông ở A có đường cao AH nên

 a2=b2+c2a2=b2+c2AB.AB

=AH.BC=2SAB.AB

=AH.BC

=2Shayb.c

=a.hb.c=a.h

⇒b2+c2−2bc+h2

=a2−2ah+h2

=(a−h)2

⇒b2+c2−2bc+h2

=a2−2ah+h2

=(a−h)2