K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 12 2018

khaclong đây đâu phải câu hỏi linh tinh ???

Nếu linh tinh thì ở chỗ nào ??? Chỉ ra thì hãy nói nhé !!!

23 tháng 4 2019

mình có nha bạn.

23 tháng 4 2019

Gửi cho mình đc ko ạ ?

24 tháng 12 2018

Đề đi dốt hết rùi, sorry

31 tháng 12 2015

toán hay môn gì bạn 

20 tháng 12 2016

Mình chưa thi nhưng mình có đề cương ôn tập rồi!vui

20 tháng 12 2016

hjhj cho mình xem một số câu hỏi hình nka

bạn thông cảm mình dốt hình lm

2 tháng 5 2018

đề toán 

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ)

E hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1: Bậc của đa thức f(x) = -7x4 + 4x3 + 8x2 – 5x3 – x4 + 5x3 + 4x4 + 2018 là:

A.2018           B. 5            C. 4          D. 3

2: Kết quả kiểm tra phần thi tâng cầu của môn thể dục được cô giáo ghi lại như sau:

Kết quả tâng cầu của 1 học sinh (tính theo quả)1234567
Tần số024251463

Mỗi học sinh phải tâng được ít nhất 4 quả cầu mới đạt. Số học sinh thi đạt bài kiểm tra là

A.3         B. 25            C. 23         D. 48

3: Cho tam giác ABC biết BC = 4cm; AB = 5cm, AC = 3cm. Khi đó ta có tam giác ABC

A.Nhọn            B. Vuông tại A            C. Vuông tại B       D. Vuông tại C

4: Cho ∆ABC có ba góc nhọn (AB > AC), đường cao AH, điểm P thuộc đoạn AH. Khi đó ta cso

A.PB ≤ PC     B. PB > PC      C. PB < PC        D. PB ≥ PC

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)

5: (2 đ) Cho các đa thức:

A(x) = 3x3 + 3x2 + 2x – 1

B(x) = 5x4 + 6x – 2x2 + 3x3 + 4 – 5x4 – 5x

a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của A(x). Tính A (-2)

b) Thu gọn, sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến

c) Tính A(x) – B(x)

d) Tìm đa thức C(x) biết C(x) – 2.B(x) = A(x)

6: (2 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a)M(x) = 2x – ½

b) N(x) = (x + 5)(4x2 – 1)

c) P(x) = 9x3 – 25x

7: (3,5 đ) Cho ∆ ABC cân tại A, kẻ Ah vuông góc với BC (H ∈ BC)

a)Chứng minh: HB = HC và AH là tia phân giác của góc BAC

b) Lấy D trên tia đối của tia BC sao cho BD = BH; Lấy E trên tia đối của tia BA sao cho BE = B. Chứng minh rằng: DE //AH

c) So sánh góc DAB và góc BAH

d) Lấy điểm F sao cho D là trung điểm của EF. Gọi G là trung điểm của EC. Chứng minh rằng: F, B, G thẳng hàng

8: (0,5 đ) Cho đa thức P(x) = ax3 +bx2 + cx + d có các hệ số a,b,c,d nguyên.

Biết P(x) chia hết cho 5 với mọi số nguyên x. Chứng minh: a; b; c; d chia hết cho 5

2 tháng 5 2018

bạn tham khảo trên mạng nha mk có một đề văn nek : 

ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP NGỮ VĂN 7 – HỌC KÌ 2

Môn Ngữ Văn năm học 2017 – 2018

Thời gian: 90 phút

I. ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

CHIẾC VÒNG TRÒN

Chuyện kể rằng, có một vòng tròn rất hoàn mỹ.  Nó rất tự hào về thân hình tròn trĩnh đến từng milimet của mình. Thế nhưng một buổi sáng thức dậy, nó thấy mình bị mất đi một góc lớn hình tam giác. Buồn bực, vòng tròn ta đi tìm mảnh vỡ đó. Vì không còn hoàn hảo nên nó lăn rất chậm. Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang toả sắc bên đường, nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ… Một ngày kia nó tìm được một mảnh hoàn toàn vừa khít và ghép vào. Nó lăn đi và nhận ra mình đang lăn quá nhanh. Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa đang cố mỉm cười với nó. Vòng tròn thấy rằng, cuộc sống khác hẳn đi khi nó lăn quá nhanh. Nó dừng lại, đặt mảnh vỡ bên đường rồi chầm chậm lăn đi.

(Theo Quà tặng cuộc sống)

1: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?

A.  Tự sự

B.  Nghị luận

C. Miêu tả

D.   Biểu cảm

2 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?

A. hoàn toàn

B.  buồn bực

C.  chầm chậm

D.  tâm tình

3: Ý nghĩa triết lí của câu chuyện trên là :

A.  Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự thành công.

B. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự khiếm khuyết.

C. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự hòa nhập.

D. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự hoàn hảo.

4 : Nội dung của câu chuyện trên phù hợp với nhận định nào sau đây :

A. Uống nước nhớ nguồn

B. Nhân vô thập toàn

C. Lá lành đùm lá rách

D. Người ta là hoa đất

5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau :

 Câu văn Đến nỗi, không kịp nhận ra những bông hoa đang cố mỉm cười với nó. sử dụng biện pháp tu từ ( … ) làm cho hình ảnh bông hoa hiện lên thật sinh động.

6 : Nối một phương án ở cột A với một phương án ở cột B cho thích hợp :

Cụm từ Ngữ liệu
1.      Cụm danh từ a.      không còn hoàn hảo
2.      Cụm động từb.      một vòng tròn
3.      Cụm tính từc.      Nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời
 d.      đang tỏa sắc bên đường

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (8,0 điểm)

7 : Từ ý nghĩa của câu chuyện trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) với chủ đề: Chúng ta hãy biết chấp nhận khiếm khuyết của mình để hòa nhập với cộng đồng.

8 : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Bài làm

* Toán: Bài này là con em hỏi mik nên mik cho, chớ mik cx k bt những bài nào đâu, mak lớp 7 toán dễ mak.

Đề: Cho \(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-3\left(x,y\ne0\right)\)

Làm

Ta có:\(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-3\)

=> \(\frac{2x+5y}{3x-2y}=-\frac{3}{1}\)

=> \(2x+5y=-3.\left(3x-2y\right)\)

=> \(2x+5y=-3.3x-\left(-3.2y\right)\)

=> \(2x+5y=-9x+6y\)

=> \(2x+9x=6y-5y\)

=> \(11x=1y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)

Vậy \(\frac{x}{y}=\frac{1}{11}\)

* Sinh:

+ Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện là gì ?

+ Nêu vai trò của các hệ cơ quan trong cơ thể.

+ Ngủ giúp chúng ta được những gì ?

+ Sức khỏe là gì ?

~ Trường em mik là trường học theo trương trinh Vnen, đối những trường khác là sinh học lớp 8 đó. ~
# Học tốt #

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau:

Thời gian (phút)581012131518202530
Tần số n1542253413

Giá trị 5 có tần số là:

A. 8              B. 1             C. 15             D. 8 và 15.

Câu 2. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là:

A. 30             B. 8             C. 15             D. 8 và 15 .

Câu 3: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì f(–2) bằng:

A. 3              B. –3            C. 5              D. –5.

Câu 4: Đa thức Q(x) = x2 – 4 có tập nghiệm là:

A. {2}            B. {–2}           C. {–2; 2}          D. {4}.

Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1 và y = –3 là:

A. 24            B. 12            C. –12            D. –24.

Câu 6: Kết quả của phép tính \frac{-1}{2}x^2y.2xy^2.\frac{3}{4}xy là:

A. -0,75x4y4      B. -0,75x³y4      C. 0,75x4y3        D. 0,75x4y4

Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?

A. 1/y + 5         B. x/2 - 3         C. -0,5(2 + x²)      D. 2x2y.

Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng:

A. -1/2.x²y³ và 2/3x²y³               B. –5x3y2 và –5x2y3

C. 4x2y và –4xy2                  D. 4x2y và 4xy2

Câu 9: Bậc của đơn thức 1/3.x³yz5 là:

A. 3            B. 5              C. 8              D. 9.

Câu 10: Bậc của đa thức 2x6 − 7x3 + 8x − 4x8 − 6x2 + 4x8 là:

A.6             B. 8              C. 3              D. 2

Câu 11: Cho P(x) = 3x3– 4x2+ x, Q(x) = x – 6x2 + 3x3. Hiệu P(x) − Q(x) bằng:

A. 2x2          B. 2x2 +2x        C. 6x3 + 2x2 + x    D. 6x3 + 2x2

Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?

A. 3 cm, 9 cm, 14 cm               B. 2 cm, 3 cm, 5 cm

C. 4 cm, 9 cm, 12 cm               D. 6 cm, 8 cm, 10 cm.

Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của

A. ba đường cao                  B. ba đường trung trực

C. ba đường trung tuyến            D. ba đường phân giác.

Câu 14: ∆ABC cân tại A có góc A = 50o thì góc ở đáy bằng:

A. 50o             B. 55o              C. 65o               D. 70o

Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:

Các khẳng địnhĐúngSai
a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.   
b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.  

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 16. (1,5 điểm)

Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau:

Điểm 12345678910 
Tần số1123987522N = 40

a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)

b) Tìm số trung bình cộng.

Câu 17. (1,5 điểm)

Cho P(x) = x3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 – 2x+ x - 5. Tính

a) P(x) + Q(x);

b) P(x) –Q(x).

Câu 18. (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x = 0.

Câu 19. (2,0 điểm) Cho ∆ABC vuông ở C, có góc A = 60o, tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE).

Chứng minh:

a) AK = KB.

b) AD = BC.