K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Đáp án C

Giả sử viên gạch 2 không bị đổ thì viên gạch 3 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 2 nhiều nhất là ℓ/2

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4

Vậy so với viên gạch 1, viên gạch 3 được nhô ra nhiều nhất là  l 2 + l 4 = 3 l 4

8 tháng 4 2018

Chọn C.          

Gỉa sử viên gạch 2 không bị đổ thì viên gạch 3 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 2 nhiều nhất là ℓ/2

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4

Vậy so với viên gạch 1, viên gạch 3 được nhô ra nhiều nhất là .

l/2 + l/4= 3l/4

 

20 tháng 11 2017

Giả sử viên gạch 2 không bị đổ thì viên gạch 3 chí được phép nhô ra khỏi viên

gạch 2 cực đại là l/2 (H.20.4G).

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch 3 và 2 ở cách mép phải của viên gạch 2 môt đoan l/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được phép nhô ra khỏi viên gạch 1 dưới cùng một đoạn l/4.

Vậy viên gạch trên cùng chỉ được phép nhô ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn là :

l/2 + l/4 = 3l/4

27 tháng 10 2017

Đáp án C

Vận tốc viên gạch bằng 0 tại độ cao cực đại.

Áp dụng công thức

27 tháng 12 2017

Đáp án B

Viên gạch thứ 3 có thể nhô ra L/2 là khoảng cách lớn nhất. Hệ 2 viên gạch (2) và (3) nằm cân bằng thì hợp lực  2 P →  như hình vẽ.

 y = L/4

Chiều dài lớn nhất của chồng gạch là: L = L/4 + L/2 = 7L/4

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.

Áp dụng công thức độc lập thời gian và kết hợp điều kiện tại h = 4m thì v = 0 ta có:

4 tháng 2 2017

Chọn A.

3 tháng 10 2017

đề có cho thời gian không em

12 tháng 12 2018

Đáp án B

Viên gạch thứ 3 có thể nhô ra L/2 là khoảng cách lớn nhất. Hệ 2 viên gạch (2) và (3) nằm cân bằng thì hợp lực 2 P →  như hình vẽ.

Dùng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta thấy trọng tâm G của hai viên gạch (2 và 3) cách đầu nhô ra của viên gạch 2 một đoạn ℓ/4. Do đó viên gạch 2 chỉ được nhô ra khỏi viên gạch 1 một đoạn lớn nhất là ℓ/4

® Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch dưới cùng chồng gạch là: L = L/4 + L/2 = 7L/4