K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?A) v2 > v1 > v3          B) v1 > v2 > v3           C) v3 > v1 > v2              D) v2 > v3 > v16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet?A. hướng thẳng đứng lên trên                     B. hướng thẳng đứng xuống dướiC. theo mọi hướng                                        D....
Đọc tiếp

5. Có ba vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau: v1 = 45km/h; v2 = 15m/s; v3 = 500m/ph. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng?

A) v2 > v1 > v3          B) v1 > v2 > v3           C) v3 > v1 > v2              D) v2 > v3 > v1

6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hướng của lực đẩy Acsimet?

A. hướng thẳng đứng lên trên                     B. hướng thẳng đứng xuống dưới

C. theo mọi hướng                                        D. một hướng khác.

7. Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng của vật là bao nhiêu?

A. 30kg                      B. lớn hơn 3kg          C. nhỏ hơn 30kg       D. 3kg

8. Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm này nhằm mục đích gì?

A. làm giảm ma sát.  B.làm tăng ma sát.    C. làm giảm áp suất. D. làm tăng áp suất

9. Một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực là:

A. 1J                           B. 0J                           C. 2J                           D. 0,5J

10. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:

A. 2000cm2              B. 200cm2                   C. 20cm2                    D. 0,2cm2

11. Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây đúng?

A. người lái đò đứng yên so với dòng nước.          

B. người lái đò đứng yên so với bờ sông.

C. người lái đò chuyển động so với dòng nước.

D. người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

1
2 tháng 1 2021

5, A

6, A

7, D

8, A

9, A

10, D

11, C

30 tháng 12 2021

Đổi đơn vị về m/s ta được

\(v_1=15\) m/s

\(v_2=10\) m/s

\(v_3=20\) m/s

\(\Rightarrow\) Đáp án: B

30 tháng 12 2021

Đổi 54 km/h =15 m/s,0,02 km/s= 2000 m/s

=> v3 < v2< v1

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.B. Đối với hành khách, đường ray chuyển động theo hướng...
Đọc tiếp

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.

A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.

Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:

A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

B. Đối với hành khách, đường ray chuyển động theo hướng Bắc – Nam

C. Đối với toa tàu, hành khách chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

D. Đối với hành khách, đường ray đứng yên

Câu 44: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                            B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 45: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:

A. thay đổi khối lượng.                                               B. thay đổi vận tốc.

C. không thay đổi trạng thái.                                      D. không thay đổi hình dạng.

Câu 46: Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính?

A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.                        B. Giũ quần áo cho sạch bụi.

C. Vẩy mực ra khỏi bút.                                             D. Quả táo rơi xuống đất.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất khí ?

A. Mọi vật trên Trái Đất không phải chịu một áp suất nào của chất khí.

B. Chúng ta sống thoải mái trên mặt đất vì không phải chịu một áp suất nào như ngâm mình trong nước.

C. Mọi vật trên trái đất phải chịu tác dụng của áp suất khí quyển còn trái đất không phải chịu áp suất này.

D. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Câu 48: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A.Tăng lên.                 B. Giảm đi.                  C. Không thay đổi.                 D. Chỉ số 0.

0
27 tháng 10 2021

\(2000\left(\dfrac{cm}{s}\right)=72\left(\dfrac{km}{h}\right);15\left(\dfrac{m}{s}\right)=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow36\left(\dfrac{km}{h}\right)< 45\left(\dfrac{km}{h}\right)< 54\left(\dfrac{km}{h}\right)< 72\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow36\left(\dfrac{km}{h}\right)< 45\left(\dfrac{km}{h}\right)< 15\left(\dfrac{m}{s}\right)< 2000\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

18 tháng 7 2021

có mỗi vậy cũng bắt lỗi ngta, thay vì vậy bạn có thể làm luôn bài trên kia cho xong đi

18 tháng 7 2021

Đầu bài cho v1 chưa hay bạn viết nhầm là 30km/h ??

18 tháng 7 2021

\(=>t1=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v1}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{30}=\dfrac{S}{90}\left(h\right)\)

\(=>t2=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v2}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{36}=\dfrac{S}{108}\left(h\right)\)

\(=>t3=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v3}=\dfrac{S}{3.v3}\left(h\right)\)

\(=>vtb=\dfrac{S}{t1+t2+t3}\)

\(=>36=\dfrac{S}{\dfrac{S}{90}+\dfrac{S}{108}+\dfrac{S}{3.v3}}=\dfrac{S}{\dfrac{324v3.S+270v3.S+9720.S}{29160v3}}\)

\(=>36=\dfrac{S}{\dfrac{S\left(324v3+270v3+9720\right)}{29160v3}}=\dfrac{29160v3}{594v3+9720}=>v3=45km/h\)

 

 

5 tháng 1 2017

chỗ v1 là sao bạn

19 tháng 6 2017

Trường hợp 2:

Gọi s là chiều dài quãng đường AB.

Thời gian để đi 1/3 quãng đường đầu tiên là \(t_1=\dfrac{s}{3v_1}\)

Thời gian để đi 1/3 quãng đường tiếp theo là \(t_2=\dfrac{s}{3v_2}\)

Thời gian để đi 1/3 quãng đường cuối cùng là \(t_3=\dfrac{s}{3v_3}\)

Thơi gian tổng cộng đi cả quãng đường AB:

\(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}=\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_1v_2+v_2v_3+v_3v_1}\)

19 tháng 6 2017

Sửa l lại chút

a. TH1 :

1/3 thời gian đầu , vật chuyển động với vận tốc v1

1/3 thời gian sau , vật chuyển động với vận tốc v2

1/3 thời gian còn lại , vật chuyển động với vận tốc v3

b. TH2 :

1/3 quãng đường đầu , vật chuyển động với vận tốc v1

1/3 quãng đường sau , vật chuyển động với vận tốc v2

1/3 quãng đường còn lại , vật chuyển động với vận tốc v3

TH 1:

Gọi t là thời gian đi hết quãng đường AB.

Quãng đường để đi 1/3 thời gian đầu tiên là: \(s_1=\dfrac{v_1.t}{3}\)

Quang đường để đi 1/3 thời gian tiếp theo là \(s_2=\dfrac{v_2.t}{3}\)

Quãng đường để đi 1/3 thời gian cuối cùng là \(s_3=\dfrac{v_3.t}{3}\)

Quãng đường tổng cộng trong thời gian t :

\(s=s_1+s_2+s_3=\dfrac{v_1t}{3}+\dfrac{v_2t}{3}+\dfrac{v_3t}{3}=\dfrac{t}{3}\left(v_1+v_2+v_3\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{\text{ }\text{ }\dfrac{t}{3}\left(v_1+v_2+v_3\right)}{t}=\dfrac{v_1+v_2+v_3}{3}\)

cái trường hợp này mk ko chắc, ai thấy lỗi sai của mình vui lòng góp ý mk xin cảm ơn

10 tháng 8 2017

Tự tóm tắt nha!

Thời gian người đó đi trên nửa đoạn đường đầu là:

Từ công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) \(\Rightarrow t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi trong chặng thứ 2 và chặng thứ 3 lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_2=\dfrac{s_2}{v_2}\left(h\right)\\t_3=\dfrac{s_3}{v_3}\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

Theo bài ra ta có:

\(t_2=t_3=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{s_2+s_3}{v_2+v_3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2+v_3}\left(h\right)\)

(Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{\dfrac{1}{2}s+\dfrac{1}{2}s}{\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_1}+2.\dfrac{1}{2}.\dfrac{s}{v_2+v_3}}\)

\(=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{v_2+v_3}}=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(v_2+v_3\right)+2sv_1}{2v_1\left(v_2+v_3\right)}}\)

\(=\dfrac{s}{\dfrac{s\left(v_2+v_3+2v_1\right)}{2v_1\left(v_2+v_3\right)}}=\dfrac{2v_1\left(v_2+v_3\right)}{2v_1+v_2+v_3}\)

Vậy.............

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 8 2017

h cần ko lưu ý nhé nửa tg còn lại => v3 đi với tg của v2

mk nghĩ vậy làm đi :D