K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Chi tiết đánh lừa người đọc là "27 đồng cộng với 2 đồng tên bồi giấu đi là 29 đồng". Bởi vì 2 đồng bị tên bồi giấu đi nằm trong số 27 đồng ba người khách bỏ ra, phải lấy 27 trừ 2 mới đúng, còn lại 25 đồng là số tiền ông chủ lấy.

26 tháng 5 2017

trời ạ, câu hỏi đã rối mà câu tl còn rối hơn, chả hiểu gì cảohoohooho

3 tháng 3 2018

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

16 tháng 8 2023

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

 

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

 

    Ta có hệ phương trình:

 

    x + y + z = 1450 (1)

 

    4x + 2y + z = 3000 (2)

 

    2x + y - 2z = 0 (3)

 

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:

 

    3 x + y = 1550

 

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

 

    7 x + 4 y = 4450.

 

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:

 

    x = 350, y = 500.

 

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

 

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

22 tháng 6 2021

TRẢ LỜI:

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

3 tháng 5 2017

Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.

26 tháng 7 2016

Giải:

Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.

Theo đề bài ta có:

Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)

Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)

Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)

Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)

Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng

Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.

26 tháng 7 2016

Tổng % lãi suất trong 2 năm là :

6% . 2 = 12%

Số tiền lãi trong 2 năm là :

112360000 . 12% = 13483200

=> Tiền ông Sáu gửi là :

112360000 - 13483200 = 98876800

20 tháng 8 2020

Đầu tiên, hãy để cả hai đồng hồ cát cùng chảy 

Sau khi đồng hồ 7 phút chảy hết, lật ngược lại và bắt đầu luộc trứng.

Lúc này, chiếc đồng hồ lớn sẽ còn 11 - 7 = 4 phút. Giờ hãy đợi đồng hồ lớn chảy hết cát và lật ngược lại, bạn sẽ có một khoảng thời gian chính xác là 11 + 4 = 15 phút.

20 tháng 8 2020

1+456=                        2+65=                          16+90=        57+09=         24-12=                44-24=            

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”“Có phải bà 62 tuổi không?”“Sao cậu biết?”Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu....
Đọc tiếp

Anh ta nhìn tôi và hỏi, “Xin lỗi vì mạo muội, nhưng cho tôi hỏi có phải năm nay cậu 28 tuổi không?”“Đúng vậy, nhưng sao anh biết?”, tôi ngạc nhiên hỏi lại. Nhưng anh ta không trả lời, mà tiếp tục vội vàng hỏi người bên cạnh.

“Năm nay anh 45 tuổi phải không?”

“Có phải bà 62 tuổi không?”

“Sao cậu biết?”

Cứ như vậy, người đàn ông nọ hỏi hết những hành khách có mặt trong toa tàu. Dường như anh ta sở hữu một năng lực đặc biệt, chỉ nhìn người vào người khác là có thể biết được tuổi của họ.

Từ đó đến khi tàu tới bến còn khoảng 15 phút, toàn bộ hành khách bao gồm cả tôi đều rất kinh ngạc trước khả năng khác thường của người đàn ông kia, ai nấy đều nhìn anh ta bằng ánh mắt vừa tò mò vừa có phần sợ hãi. Cho đến khi anh ta hỏi người cuối cùng có mặt trong toa tàu – một người phụ nữ.

“Năm nay chị 50 tuổi phải không?”

“Đúng vậy, nhưng chỉ còn 5 phút nữa là tôi bước sang tuổi 51 rồi.” Người phụ nữ kia trả lời.

Nghe xong anh ta mặt mày tái mét, toàn thân cứng đờ không nói được câu nào nữa. Tại sao vậy?

Ai làm được mk sẽ k cho! Mk đủ điểm nha!

0
25 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)

\(=14\)

25 tháng 7 2016

a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1

17 tháng 1 2023

Ta có :

\(+\) loại 1 : \(\text{1,7kWh}\)

Số kWh tiêu thụ trong 10 năm của loại 1 là : \(\text{1,7.10 = 17 kWh}\)

1kWh giá 2 500đ \(\Rightarrow\) 17kWh giá 42 500đ

Số tiền chi phí sử dụng tủ lạnh loại 1 kể cả giá tiền tủ lạnh là : \(42500+2500000=2542500\left(đ\right)\)

\(+\) loại 2 : \(\text{1,5kWh}\)

Số kWh tiêu thụ trong 10 năm của loại 2 là : \(\text{1,5.10 = 15 kWh}\)

1kWh giá 2 500đ \(\Rightarrow\) 15kWh giá 37 500đ

Số tiền chi phí sử dụng tủ lạnh loại 2 kể cả giá tiền tủ lạnh là : 

\(3000000+37500=3037500\left(đ\right)\)

\(\Rightarrow\) \(2542500đ\left(loai1\right)< 3037500đ\left(loai2\right)\)

\(\Rightarrow\) Vậy ông A nên mua tủ lạnh loại 1 để tiết kiệm chi phí

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Nếu \(0 < x \le 2\) thì \(T(x) = 1,2x\) (triệu đồng)

Nếu \(x > 2\) thì \(T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,9x + 0,6\) (triệu đồng)

Số tiền phải trả sau khi thuê x ngày là

\(T(x) = \left\{ \begin{array}{l}1,2x\quad \quad \quad \;(0 < x \le 2)\\0,9x + 0,6\quad (x > 2)\end{array} \right.\)

b) \(T(2) = 1,2.2=2,4\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 2 ngày là 2,4 triệu đồng

\(T(3) = 0,9.3+0,6 = 3,3\)  (triệu đồng)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 3 ngày là 3,3 triệu đồng

\(T(5) = 0,9.5+0,6=5,1\)

Ý nghĩa: số tiền khách phải trả khi thuê 5 ngày là 5,1 triệu đồng