K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Bài 1:

 Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.

    Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.

     Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.

     Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.

8 tháng 11 2018

Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.

Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).

  • 10m – 10n ⋮ 19
  • 10n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:

10m-n – 1 ⋮ 19

  • 10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)
  • 10m-n = 19k + 1 (đpcm).
19 tháng 11 2018

Vì quan hệ quen biết có tính chất 2 chiều: Nếu a quen b thì b quen a

Ta chia n người đã cho vào n nhóm:

+Nhóm 0: Gồm những người có số người quen là 0 ( ko quen ai trong số n-1 người còn lại)

+Nhóm 1: Gồm những người có số người quen là 1

+Nhóm 2: Gồm những người có số người quen là 2

.....................

+Nhóm n-1: gồm những người có số người quen là n-1 ( quen cả n-1 người còn lại)

Ta thấy nhóm 0 và nhóm n-1 ko đồng thời xảy ra vì nếu cóa người quen cả n-1 người còn lại thì ko thể có người nào ko quen ai trong n-1 người còn lại

Như vậy có n người (n\(\geq\)2) mà chỉ có nhiều nhất n-1 nhóm đó là: Nhóm 0;1;2;...;n-2 hoặc nhóm 1;2;3;...;n-1. Nên phải tồn tại ít nhất 2 người cùng 1 nhóm 

Tức là tồn tại ít nhất 2 người có số người quen như nhau. (ĐPCM)

k and kb nha!!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2020

Lời giải:

Trong cuộc họp không thể đồng thời có người quen $0$ người (không quen biết ai cả) và có người quen $9$ người (quen hết). Do đó số người quen của mỗi người trong cuộc họp có thể rơi vào các giá trị $0,1,...,8$ hoặc $1,2,...,9$. Tóm lại, số người quen biết của mỗi người trong cuộc họp có thể là 1 trong 9 giá trị (tương ứng có 9 nhóm)

Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất $\left[\frac{10}{9}\right]+1=2$ người có cùng số người quen.

2 tháng 5 2018

Em tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 11 2016

Ôn tập toán 6

25 tháng 1 2023

Phòng 0: Chứa những người không có người quen

 

Phòng 1: Chứa những người có 1 người quen

 

Thực chất 5 người chứa trong 4 phòng.

Nếu sai thì sửa giúp mk

16 tháng 3 2016

Có 50 người. Vậy người 1 cần bắt tay 49 người khác. Vì đã bắt tay với người 1 rồi nên người 2 cần bắt tay với 48 người khác. Tương tự người thứ n cần bắt tay với 50 - n người, cho đến người cuối cùng đã bắt tay hết rồi.

 Vậy số bắt tay có trong buổi họp là:

 49 + 48 + 47 + ... + 1 = ( 49 + 1 ) + ( 48 + 2 ) + ... + ( 26 +24 ) + 25 = 24 x 50 + 25 = 1225 ( cái bắt tay )

16 tháng 3 2016

Số cái bắt tay là: 50 x 49 / 2 = 1225