K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

Rút gọn PS cuois 15/9 = 5/3 
PS cần tìm có tử là BCNN(7,6) = 42 và mẫu là UCLN(10,5) = 5 
=> Đó là PS: 42/5 
Kiểm tra lại xem sao: khi nhân được từng Số TN: 12; 7 và 14

10 tháng 3 2018

A . n + 19 / n + 6 thuộc Z
=> n + 19 chia hết cho n + 6

Ta có n + 19 = n + 13 + 6

Vì n + 6 chia hết cho n + 6 => 13 chia hết cho n + 6

=> n + 6 thuộc Ư ( 13 )

Ư ( 13 ) = { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }

TH1 ; n + 6 = 1 

n = 1 - 6

n = -5

TH2 : n + 6 = -1

n = -1 - 6

n = -7

TH3 : n + 6 = 13 

n = 13 - 6

n = 7

Th4 : n + 6 = -13

n = -13 - 6

n = -19

Vậy n thuộc { -5 ; - 7 ; 7 ; -19 }

Phần b mk chịu !!

9 tháng 4 2016

\(\frac{7.n^2}{6}\) là số tự nhiên thì 7.n2 chia hết cho 6. Vì ƯCLN(7;6)=1 nên n2 chia hết cho 6 => n chia hết cho 6 => n/2 và n/3 đều là STN => đề sai

9 tháng 4 2016

\(\frac{7.n^2+1}{6}\) là số tự nhiên

=>7.n2 chia 6 dư 5

Vì 7 chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 5 =>n chia 6 dư 5 => n có dạng 6k+5

Thay vào với n/2

\(\frac{6k+5}{2}\) có 6k chia hết cho 2 nhưng 5 ko chia hết cho 2 =>6k+5 ko chia hết cho 2 => tối giản

Tương tự thay vào có 6k chia hết cho 3 nhưng 5 ko chia hết cho 3 => ko chia hết cho 3 => tối giản

16 tháng 3 2016

Rút gọn PS cuois 15/9 = 5/3 
PS cần tìm có tử là BCNN(7,6) = 42 và mẫu là UCLN(10,5) = 5 
=> Đó là PS: 42/5 
Kiểm tra lại xem sao: khi nhân được từng Số TN: 12; 7 và 14

8 tháng 2 2018

Ta có: n+3 chia hết n-12

=> n-12+15 chia hết n-12

mà n-12 chia hết n-12

=> 15 chia hết n-12

=> n-12 thuộc Ư(15)={1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

                => n thuộc {3; 11; 15; 9; 17; 7; 27; -3}