K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Đề sai rồi nha, em kiểm tra lại đề đi

2 tháng 4 2017

Vâng , em đọc thấy sai sai , thiếu chữ không

18 tháng 11 2016

ta có \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)\)

    \(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)=7^n.3\)

     \(\Rightarrow7^n.3\) chia hết cho 3

12 tháng 6 2017

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

12 tháng 6 2017

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow6x-18-8x-4-2x+8=4-3\left(2x+1\right)+5\left(2x-1\right)\)

=>-4x-14=4-6x-3+10x-5

=>-4x-14=4x-4

=>-8x=10

hay x=-5/4

18 tháng 3 2019

trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

=> 7n;(7n+1);7n+2 có 1 số chia hết cho 3

vì 7n không chia hết cho 3

=>(7n+1) hoặc (7n+2) chia hết cho 3

=> (7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

Áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng ta có :

\(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)=7^n.\left(1+2\right)\)

\(=7^n.3\)

\(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)⋮3\)(Đpcm)

23 tháng 9 2019

sai đề bài ak

25 tháng 9 2019

CMR:

\(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\) chia hết cho 2 và 3

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc {1;-1;13;-13}

=>2x^2+1=1 hoặc 2x^2+1=13

=>2x^2=12 hoặc 2x^2=0

=>x^2=6 hoặc x^2=0

=>x=0 hoặc x=căn 6(loại) hoặc x=-căn 6(loại)