K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi d=ƯCLN(2n+2021;2n+2023)

=>2n+2023-2n-2021 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+2021 ko chia hết cho 2

nên d=1

=>ĐPCM

12 tháng 1 2023

Gọi d=ƯCLN(2n+2021;2n+2023)

=>2n+2023-2n-2021 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+2021 ko chia hết cho 2

nên d=1

=>ĐPCM

 

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

9 tháng 9 2023

     Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em dùng phương pháp phản chứng chứng minh bài này trong một nhạc.

   Giả sử p + 2023 là số nguyên tố ⇒ p phải là số chẵn 

⇒ p = 2 (vì p là số nguyên tố) 

⇒ p + 4 = 2 + 4 = 6 (là hợp số trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai hay với p; p + 4 đồng thời là số nguyên tố thì 

    p + 2023 là hợp số (đpcm)

    

 

9 tháng 9 2023

 Giả sử p + 2023 là số nguyên tố ⇒ p phải là số chẵn 

⇒ p = 2 (vì p là số nguyên tố) 

⇒ p + 4 = 2 + 4 = 6 (là hợp số trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai hay với p; p + 4 đồng thời là số nguyên tố thì 

    p + 2023 là hợp số (đpcm)

24 tháng 12 2022

a,A= { x \(\in\) Z/ -1945 < x \(\le\) 2023}

  A = { -1944; -1943; -1942;  -1941;... ......;2020; 2021; 2022; 2023}

b, Tổng các phần tử có trong tập hợp A là:

B = -1944 + ( -1943) + (-1942 ) + (-1941) +....+ 2020 + 2021 + 2022 + 2023

Các cặp số đối nhau có trong tổng B là 1944 cặp mà hai số đối nhau có ytoongr bằng 0 vậy tổng B là:

B = 0 x 1944 + 1945 + 1946 +....+ 2020+2021+2022 + 2023

B = 0 + (2023+1945).{ ( 2023 - 1945 ) : 1 + 1} : 2

B = 156736

Bài 2 : CM hai số  12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\forall\) n \(\in\) N

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d . Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

 trừ vế cho vế ta được : 60n + 5 - (60n +4) \(⋮\) d

                                        60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d

                                                                1 \(⋮\) d

                                                           \(\Rightarrow\) d = 1

Ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1 

Vậy  12n + 1 và  30n +2  là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

24 tháng 12 2022

cảm ơn ạ >O<

\(2023A=\dfrac{2023^{31}+4046}{2023^{31}+2}=1+\dfrac{4044}{2023^{31}+2}\)

\(2023B=\dfrac{2023^{32}+4046}{2023^{32}+2}=1+\dfrac{4044}{2023^{32}+2}\)

mà 2023^31+2<2023^32+2

nên A>B

11 tháng 10 2023

Số nguyên tố luôn là 1 số lẻ.

Hai số nguyên tố cộng lại với nhau hay 2 số lẻ cộng lại với nhau luôn ra một số chẵn.

Mà 2023 là số lẻ nên sự kiện hai số nguyên tố cộng lại với nhau bằng 2023 là không thể xảy ra.

11 tháng 10 2023

Do tổng của 2 số đó là một số lẻ nên một trong 2 số sẽ là số chẵn,và số còn lại là lẻ.mà số chẵn nguyên tố chỉ có thể là 2,nhưng 2021 là số nguyên tố.vậy ta kết luận có 2 số nguyên tố có tổng là 2003

11 tháng 4 2022

  2023+2022+2021+....+x=2023

  2022+2021+....+x=2023-2023

  2022+2021+...+x=0

 => x=-2022-2021-....(khoảng này ko biết kết thúc ở đâu nên ko tính đc)

11 tháng 4 2022

Ok bn:v

 

26 tháng 4 2022
Miug
21 tháng 12 2023

Sửa đề: \(A=1+2^2+2^4+...+2^{2022}\)

\(\Leftrightarrow4\cdot A=2^2+2^4+2^6+...+2^{2024}\)

=>\(4A-A=2^2+2^4+...+2^{2024}-1-2^2-...-2^{2022}\)

=>\(3A=2^{2024}-1\)

mà \(2\cdot B=2^{2024}\)

nên 3A và 2B là hai số tự nhiên liên tiếp

31 tháng 10 2023

cái nì mik chịu

8 tháng 3

M=(1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^2023) + 1/5x(1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^2022) + ... + 1/5^2021x(1/5+1/5^2) + 1/5^2022x1/5

Xét biểu thức N=1/5+1/5^2+1/5^3 + ... + 1/5^k (K>0, k thuộc Z)

=> 5N=1+1/5+1/5^2+1/5^3+...+1/5^(k-1)

=> 4N= 5N - N =1 - 1/5^k

=> 1/5+1/5^2+1/5^3 + ... + 1/5^k = 1/4x(1-1/5^k)

Thay vào biểu thức M, ta có:

M= 1/4x(1-1/5^2023) + 1/5x1/4x(1-1/5^2022) + ... + 1/5^2021x1/4x(1-1/5^2) + 1/5^2022x1/4x(1-1/5)

=> 4M = (1+1/5+1/5^2+...+1/5^2022) - 2023/5^2023

=> 4M = 5/4x(1-1/5^2023)-2023/5^2023 < 5/4

=> M < 5/16 < 1/3 

Vậy M < 1/3 [ vượt chỉ tiêu nhé =)) ]