K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

Ta có : \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Khi đó : \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{100}}\)\(>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(100 số hạng \(\frac{1}{\sqrt{100}}\))

\(=\frac{1}{\sqrt{100}}.100=\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)(ĐPCM)

1 tháng 3 2018


\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\) 

.............................. 
\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

Cộng vế với vế của 99 bất đẳng thức trên ta được: 
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}>99\cdot\frac{1}{10}=\frac{99}{10}\)

=> A = \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}}+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{99}{10}+\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)

1 tháng 4 2020

Lớp 7 vừa học hằng đẳng thức, chú ý hằng đẳng thức sau: (a - b)(a + b) = a2 - b2.

Bạn cần khử căn dưới mẫu và cộng tổng bên trái, muốn vậy bạn phải đánh giá từng phân số bằng cách làm trội nó

Sử dụng đánh giá sau: \(\frac{1}{\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k-1}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}\)

1 tháng 4 2020

Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{10}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=10\)(đpcm)

23 tháng 8 2017

Sorry nha cái này tớ chưa học nên hổng biết làm

7 tháng 1 2019

\(\text{Trả lời : }\)

\(\text{Bạn tham khảo nha !}\)

Câu hỏi của Hàn Băng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

https://olm.vn/hoi-dap/detail/204748999615.html

Chúc bạn học tốt !

4 tháng 12 2017

a) \(10\sqrt{0,01}.\sqrt{\frac{16}{9}}+3\sqrt{49}-\frac{1}{6}\sqrt{4}\)

\(=10\sqrt{\frac{10}{100}}.\sqrt{\frac{4^2}{3^2}}+3.\sqrt{7^2}-\frac{1}{6}\sqrt{2^2}\)

\(=10.\frac{\sqrt{10}}{10}.\frac{4}{3}+3.7-\frac{1}{6}.2\)

\(=\frac{4\sqrt{10}}{3}+27-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\sqrt{10}+\frac{80}{3}\)

b) \(\left(1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right).\left(0,8-\frac{3}{4}\right)^2\)

\(=\frac{17}{12}.\left(\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right)^2\)

\(=\frac{17}{12}.\left(\frac{1}{20}\right)^2\)

\(=\frac{17}{12}.\frac{1}{400}\)

\(=\frac{17}{4800}\)

4 tháng 12 2017

a.\(\frac{133}{6}\)

b.\(\frac{17}{4800}\)

23 tháng 11 2018

\(a)=4\sqrt{0,16-3+4,3}\)\(=4\sqrt{1,46}\)

\(b)=\frac{1}{2}\)

câu c đúng đè ko vậy

Giúp mình với:Câu 1:Cho B= \(\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\).Tìm số nguyên n để B có giá trị lớn nhất.Câu 2:Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi ba chiều cao trương ứng ba cạnh đó tỉ lệ với số nào?Câu 3:a, Tính A=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+...+1/20(1+2+3+...+20)b, So sánh \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)c,Chứng minh...
Đọc tiếp

Giúp mình với:

Câu 1:Cho B= \(\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\).Tìm số nguyên n để B có giá trị lớn nhất.

Câu 2:Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi ba chiều cao trương ứng ba cạnh đó tỉ lệ với số nào?

Câu 3:

a, Tính A=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+...+1/20(1+2+3+...+20)

b, So sánh \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1\) và \(\sqrt{99}\)

c,Chứng minh rằng: \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\)

Câu 4: Tìm một số có 3 chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỷ lệ với 1;2;3.

Các bạn ạ! Mình cảm thấy rất có lỗi khi đã hỏi quá nhiều! Các bạn trả lời cho mình rất nhiệt tình mà mình chỉ trả lời chỉ có vài câu hỏi của các bạn! Mong các bạn lượng thứ! Mình hứa lên lớp thì mình sẽ giảng giải lại cho các bạn. Chúc HỌC24 phát triển mạnh, các bạn học giỏi lên mỗi ngày với HỌC24 nha!

5
20 tháng 6 2016

Mỗi câu hỏi bạn chỉ đăng 1 bài toán lên thôi nha nếu muốn nhận được câu trả lời nhanh haha

Câu 1 : 

\(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) có GTLN

<=> 2(n - 1)2 + 3 có GTNN

Ta có : (n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 + 3 > 3

=> GTNN của 2(n - 1)2 + 3 là 3 <=> (n - 1)2 = 0 <=> n = 1

Vậy B có GTLN là \(\frac{1}{3}\) <=> n = 1