K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

Vì A chia hết cho 18 

=> A chia hết cho 2 và 9

\(A=10^{33}+8=10...000+8\)  ( 1033 có 33 chữ số 0 )

\(=>\)Tổng của A \(=1000...0+8=1+0+8=9\)

=> A chia hết cho 9  ( 1 )

Vì A có tận cùng là 8 => A chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A chia hết cho 18 ( đpcm )

Phần sau bạn lm tương tự nhé

2 tháng 1 2018

Vì A chia hết cho 18 

=> A chia hết cho 2 và 9

A=1033+8=10...000+8  ( 1033 có 33 chữ số 0 )

=>Tổng của A =1000...0+8=1+0+8=9

=> A chia hết cho 9  ( 1 )

Vì A có tận cùng là 8 => A chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra A chia hết cho 18 ( đpcm )

Phần sau bạn làm tương tự nhé

23 tháng 7 2016

 

a,10^33+8 chia hết cho 18 

1033 + 8 = 10...000 ( 33 chữ số 0 ) + 8 = 10...008 ( 32 chữ số 0 ) , có :

- Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2 . ( 1 )

- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9 . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^33 + 8 chia hết cho 18 .

 

b,10^10+14 chia hết cho 6

1010 + 14 = 10...000 ( 10 chữ số 0 ) + 14 = 10...014 ( 8 chữ số 0 ) , có :

- Chữ số tận cùng 4 chia hết cho 2 . ( 1 )

- Tổng các chữ số : 1 + 0 +...+ 0 + 1 + 4 = 6 chia hết cho 3 . ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 10^10 + 14 chia hết cho 6 .

Còn lại bn tự làm nha .  Kinh.gif

 

 

 

 

23 tháng 7 2016

Ta có

+)  \(10^{33}+8=100......00000008⋮9\)      (1)

                        ( 33 chữ số 0 )

+)  1033 chia hết cho 2

      8 chia hết cho 2

=> 1033+8 chia hết cho 2 (2)

Mà (2;3)=1

Từ (1) và (2) => \(10^{33}+8⋮2.9=18\)

b) Ta có

+) \(10^{10}+14=100...014⋮3\) (4)

                      ( 9 chữ số 0)

+) 1010 chia hết cho 2

       14 chia hết cho 2

=> 1010+14 chia hết cho 2 (4)
Mà (2;3)=1

Từ (1) và (2)

=>\(10^{10}+14⋮2.3=6\)

c)

MÌnh sửa một chút 119=>119

Có lẽ do đánh vội nên bạn viết sai :))

Ta thấy A có 20 số hạng

Mà mỗi số hạng đều có tận cùng là 1

=>\(A=\left(\overline{....1}\right)+\left(\overline{....1}\right)+.....+\left(\overline{....1}\right)=\left(\overline{....20}\right)\)

chia hết cho 5

d)

\(B=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)=3\left(2+2^3+....+2^{59}\right)⋮3\left(5\right)\) 

\(B=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)=7\left(2+2^4+....+2^{58}\right)⋮7\)

\(B=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+....+2^{58}\left(1+2^2\right)=5\left(2+2^2+...+2^{58}\right)⋮5\left(6\right)\)

Mà (3;5)=1

Từ (5) và (6)

=>\(B⋮3.5=15\)

21 tháng 7 2016

a, ta có 2 trường hợp:

+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2

+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2

vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)

6 tháng 11 2016

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

6 tháng 9 2017

nhiều thế bố ai làm gấp được

29 tháng 1 2017

làm dài dòng lắm đó

29 tháng 1 2017

làm dài dòng ghê

6 tháng 4 2018

cả hai đều có

TICK nha

có cần gấp nữa không bạn !

21 tháng 9 2016

2 câu đều có câu trả lời là 'Có'.Muốn chứng minh 2 tính chất thì dễ lắm :

- Tính chất 1 : a,b đều chia hết cho m thì a + b ; a - b cũng chia hết cho m (\(a,b\in N;a\ge b;m\in N;m>1\))

Đặt a = m.n ; b = m.q (\(n,q\in\)N*) theo định nghĩa chia hết.Lúc đó :

a + b = m.n + m.q = m.(n + q) mà \(n+q\in\)N* (do\(n,q\in\)N*) => a + b chia hết cho m.Tương tự với a - b

- Tính chất 2 : a chia hết cho m,b ko chia hết cho m thì a + b ko chia hết cho m (\(a,b,m\in N;m>1\))

Đặt a = m.n ; b = m.q + r (\(n,q,r\in\) N*\(;r\le m\)).Lúc đó :

a + b = m.n + m.q + r = m.(n + q) + r => a + b ko chia hết cho m (chia có dư ; dư r).