K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

à quên không vẽ hình cũng được

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

16 tháng 10 2015

Từ B kẻ đường cao BH (H thuộc AC)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AC.BH\) (1)

Xét tam giác vuông ABH có

\(sinA=\frac{BH}{AB}\Rightarrow BH=AB.sinA\) (2)

Thay (2) vào (1) => \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)

15 tháng 8 2016

Gọi CF là phân giác của góc C=> gACF=gBCF. 
Ta lại có gBAC=1/2 gACB => g.BAC =g.ACF (=1/2g.ACB)=> Tam giác AFC cân tại F. 
Vẽ FE vuông góc với AC(E thuộc AC). Tam giác AFC cân tại F => EA=EC=1/2AC mà AC=2BC => EC=BC. 
Xét tam giác BCF và tam giác ECF, ta có: 
EC=BC 
g.ECF =g.BCF(CF là phân giác của g.ACB) 
FC chung 
Do đó: tgBCF =tgECF(c.g.c) => g.ABC=g.CEF=90o 
Vậy tam giác ABC vuông tại B.

15 tháng 8 2016

thanks pạn nha