K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tếp là :  x+(x+1)+(x+2)=3x+3

Mà 3x+3 là số lẻ\(\Leftrightarrow\)x là số chẵn hay x chia hết cho 2 (1)

Tương tự, ta có tích của chúng là: x.(x+1).(x+2)=x3.3 chia hết cho 3

Từ (1)\(\Rightarrow\)x3 chia hết cho 23 (chia hết cho 8)

Vậy với x+(x+1)+(x+2) là số lẻ thì x.(x+1).(x+2) chia hết cho 24

* Mình giải theo dấu hiệu chia hết cho 24 đó bạn. Số nào vùa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 thì chia hết cho 24

 

5 tháng 8 2015

Ta có f(0)=c chia hết cho 3.

f(1)=a+b+c chia hết cho 3 mà c chia hết cho 3 nên a+b chia hết cho 3.

f(-1)=a-b+c chia hết cho 3=> a-b chia hết cho 3.

Ta có (a+b)+(a-b)=2a chia hết cho 3. Mà 2,3 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 3.

a+b+c chia hết cho 3, a,c chia hết cho 3=> b chia hết cho 3

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}